Kính viễn vọng không gian Kepler

Kính viễn vọng không gian Kepler
Nhà đầu tưNASA / LASP
COSPAR ID2009-011A
Số SATCAT34380
Trang webkepler.nasa.gov
Thời gian nhiệm vụDự kiến: 3,5 năm
Cuối cùng: 9 năm, 7 tháng, 23 ngày
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Nhà sản xuấtBall Aerospace & Technologies
Khối lượng phóng1.052,4 kg (2.320 lb)[1]
Khối lượng khô1.040,7 kg (2.294 lb)[1]
Trọng tải478 kg (1.054 lb)[1]
Kích thước4,7 m × 2,7 m (15,4 ft × 8,9 ft)[1]
Công suất1100 watt[1]
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóng7 tháng 3 năm 2009, 03:49:57 UTC
Tên lửaDelta II (7925-10L)
Địa điểm phóngCape Canaveral SLC-17B
Nhà thầu chínhUnited Launch Alliance
Đi vào hoạt động12 tháng 5 năm 2009, 09:01 UTC
Kết thúc nhiệm vụ
Dừng hoạt động15 tháng 11 năm 2018 (2018-11-15)
Các tham số quỹ đạo
Hệ quy chiếuNhật tâm
Chế độXa Trái Đất
Bán trục lớn1,0133 AU
Độ lệch tâm quỹ đạo0,036116
Cận điểm0,97671 AU
Viễn điểm1,0499 AU
Độ nghiêng0,44747 độ
Chu kỳ372,57 ngày
Acgumen của cận điểm294,04 độ
Độ bất thường trung bình311,67 độ
Chuyển động trung bình0.96626 độ/ngày
Kỷ nguyên1 tháng 1 năm 2018 (J2000: 2458119.5)[2]
Kính viễn vọng chính
Kiểu gươngSchmidt
Đường kính0,95 m (3,1 ft)
Bước sóng430–890 nm[2]
Diện tích thu nhận0,708 m2 (7,62 foot vuông)
Bộ phát đáp
Băng thôngBăng tần X up: 7.8 bit/s – 2 bit/s[2]
Băng tần X down: 10 bit/s – 16 kbit/s[2]
Băng tần Ka down: Lên tới 4.3 Mbit/s[2]
← Dawn
GRAIL →
 

Tàu không gian Kepler hay Kính viễn vọng không gian Kepler là một kính viễn vọng không gian đã ngừng hoạt động của NASA, được thiết kế để phát hiện các hành tinh kiểu Trái Đất quay xung quanh các ngôi sao khác.[3] Tàu không gian này được đặt tên để vinh danh nhà thiên văn học người Đức Johannes Kepler.[4] Nó được phóng lên vào ngày 7 tháng 3 năm 2009,[5][6] với thời gian hoạt động dự định trong ít nhất 3,5 năm.

Sau 9 năm hoạt động, nhiên liệu bộ điều khiển của tàu đã cạn kiệt. NASA tuyên bố chấm dứt hoạt động của kính thiên văn từ ngày 30 tháng 10 năm 2018.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e Kepler: NASA's First Mission Capable of Finding Earth-Size Planets” (PDF). NASA. tháng 2 năm 2009. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2015.
  2. ^ a b c d e “Kepler (spacecraft)”. JPL Horizons On-Line Ephemeris System. NASA/JPL. ngày 6 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2018.
  3. ^ David Koch; Alan Gould (tháng 3 năm 2009). “Kepler Mission”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2009. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Edna DeVore (ngày 9 tháng 6 năm 2008). “Closing in on Extrasolar Earths”. SPACE.com. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2009. Liên kết ngoài trong |work= (trợ giúp)
  5. ^ “Kepler Launch”. NASA. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2009. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  6. ^ Staff writers (ngày 7 tháng 3 năm 2009). “Nasa launches Earth hunter probe”. BBC News. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2009.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Twinkling Watermelon - Cảm ơn các cậu đã dịu dàng lớn lên và tỏa sáng lấp lánh
Twinkling Watermelon - Cảm ơn các cậu đã dịu dàng lớn lên và tỏa sáng lấp lánh
Có một Ha Yi Chan 18 tuổi luôn rạng rỡ như ánh dương và quyết tâm “tỏa sáng thật rực rỡ một lần” bằng việc lập một ban nhạc thật ngầu
Đã biết có cố gắng mới có tiến bộ, tại sao nhiều người vẫn không chịu cố gắng?
Đã biết có cố gắng mới có tiến bộ, tại sao nhiều người vẫn không chịu cố gắng?
Những người càng tin vào điều này, cuộc sống của họ càng chịu nhiều trói buộc và áp lực
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Philippines GDP gấp rưỡi VN là do người dân họ biết tiếng Anh (quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về số người nói tiếng Anh) nên đi xklđ các nước phát triển hơn
Guide trang bị trong Postknight
Guide trang bị trong Postknight
Trang bị là các item thiết yếu trong quá trình chiến đấu, giúp tăng các chỉ số phòng ngự và tấn công cho nhân vật