Kaibōkan

Tàu hộ tống Nhật Etorofu vào tháng 5 năm 1943.

Kaibōkan (海防艦 (hải phòng hạm)? "tàu phòng vệ biển") là một loại tàu hải quân dùng bởi Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai trong vai trò hộ tống và phòng vệ bờ biển. Cụm từ hộ tống hạm được dùng bởi Hải quân Mỹ để gọi các tàu Nhật trong chủng loại này.[1]

Miêu tả

[sửa | sửa mã nguồn]

Những chiếc tàu này là phiên bản tương đương của loại tàu khu trục hộ tống (Mỹ) và tàu hộ tống (frigate)(Anh) của phe Đồng Minh. Chúng là loại tàu chiến ít tốn kém hơn nhằm thay thế các tàu khu trục hạm đội trong chiến tranh chống tàu ngầm.[2] Trong hải quân các nước Phe Trục cũng có những loại tàu giống tàu Kaibōkan của Nhật ví dụ như lớp F của Hải quân Quốc Xã và tàu Amiral Murgescu của Hải quân Rumani.

Trong quá trình chiến tranh, các thiết kế đã được đơn giản hóa và giảm quy mô lại để có thể đóng nhiều tàu hơn.

Định nghĩa cũ

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước Thế chiến II, kaibōkan là tên gọi chung của nhiều loại tàu khác nhau, từ thiết giáp hạm cho đến sloop, đã trở nên lỗi thời.

Các lớp

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Còn được gọi là Loại A - tuần tra đa năng, hộ tống hoặc quét mìn.
  • Động cơ chính: Diesel X 2, trục kép (4.200shp)
  • Tốc độ tối đa: 19,7kn
  • Phạm vi: 8.000 dặm (16kn)
  • Nhiên liệu: Dầu X 120t
  • Loại A cải tiến
  • Động cơ chính: Diesel X 2, trục kép (4.200shp)
  • Tốc độ tối đa: 19,7kn
  • Phạm vi: 8.000 dặm (16kn)
  • Nhiên liệu: Dầu X 120t
  • Còn được gọi là Loại B
  • Động cơ chính: Diesel X 2, trục kép (4.200shp)
  • Tốc độ tối đa: 19,5kn
  • Phạm vi: 6.000 dặm (16kn)
  • Nhiên liệu: Dầu X 120t
  • Loại B cải tiến
  • Động cơ chính: Diesel X 2, trục kép (4.200shp)
  • Tốc độ tối đa: 19,5kn
  • Phạm vi: 5.754 dặm (16kn)
  • Nhiên liệu: Dầu X 120t

Cùng một thiết kế với các động cơ khác nhau; động cơ diesel cho loại C và tua-bin cho loại D. Hơn 120 chiếc được sản xuất hàng loạt trong chiến tranh, sử dụng phương pháp thiết kế mô-đun.

Ngoài ra, hai tàu tuần dương hạng nhẹ cũ của Trung Quốc đã được sử dụng, đổi tên thành IoshimaYasoshima.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bob Hackett, Sander Kingsepp and Peter Cundall (ngày 15 tháng 9 năm 2013). “Stories and Battle Histories of the IJN's Escorts”. Combinedfleet.com. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2013.
  2. ^ Potter, E.B.; Nimitz, Chester W. (1960). Sea Power. Prentice-Hall, p. 550

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Stille, Mark (2017). Imperial Japanese Navy Antisubmarine Escorts 1941–45. Oxford: Osprey. ISBN 9781472818164.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Karakai Simulation Game Việt hóa
Karakai Simulation Game Việt hóa
Đây là Visual Novel làm dựa theo nội dung của manga Karakai Jouzu no Takagi-san nhằm mục đích quảng cáo cho anime đang được phát sóng
Ngoại trừ sự sống và cái chết, mọi thứ đều là phù du
Ngoại trừ sự sống và cái chết, mọi thứ đều là phù du
Bạn có biết điều bất trắc là gì không ? điều bất trắc là một cuộc chia tay đã quá muộn để nói lời tạm biệt
Danh sách những người sở hữu sức mạnh Titan trong Shingeki no Kyojin
Danh sách những người sở hữu sức mạnh Titan trong Shingeki no Kyojin
Sức mạnh Titan được kế thừa qua nhiều thế hệ kể từ khi bị chia ra từ Titan Thủy tổ của Ymir Fritz
Đặc điểm Sức mạnh Titan - Shingeki no Kyojin
Đặc điểm Sức mạnh Titan - Shingeki no Kyojin
Sức mạnh Titan (巨人の力 Kyojin no Chikara) là khả năng cho phép một người Eldia biến đổi thành một trong Chín Titan