Trong toán học, khi các phần tử của một tập hợp có quan hệ tương đương với nhau với nhau, ta có thể tách tập thành các lớp tương đương. Các lớp này được xây dựng sao cho hai phần tử và thuộc cùng một lớp tương đươngkhi và chỉ khi chúng tương đương với nhau.
Cụ thể hơn, cho tập và quan hệ tương đương trên lớp tương đương của phần tử trong ký hiệu bởi [1] là tập [2]
các phần tử tương đương với Ta có thể chứng minh từ định nghĩa lớp tương đương rằng các lớp tương đương tạo thành phân hoạch tập hợp của Tập các lớp tương đương này được gọi là tập hợp thương hay không gian thương của bởi và ký hiệu bởi
Nếu là tập tất cả các xe ô tô, and là quan hệ "có cùng màu với", thì một trong những lớp tương đương sẽ chỉ bao gồm các xe màu hồng, và có thể coi là tập của các màu xe.
Gọi là tập các hình chữ nhật trên mặt phẳng, và là quan hệ tương đương "có cùng diện tích với", thì với mỗi số thực dương sẽ có lớp tương đương bao gồm các hình chữ nhật có cùng diện tích [3]
Xét quan hệ đồng dư 2 trên tập các số nguyên, sao cho khi và chỉ khi hiệu là số chẵn. Quan hệ này sinh ra hai lớp tương đương, một lớp chứa tất cả các số chẵn và lớp còn lại thì chứa tất cả các số lẻ. [4]
Xét là tập các cặp số nguyên được sắp với khác không, và định nghĩa quan hệ tương đương trên sao cho khi và chỉ khi thì tập các lớp tương đương của cặp có thể coi ngang với tập các số hữu tỷ và quan hệ tương đương cùng với lớp tương đương có thể dùng để đưa ra định nghĩa cho tập các số hữu tỉ.[5] Cách xây dựng này có thể tổng quát hóa cho bất cứ trường phân thức của bất kỳ miền nguyên nào.
Lớp tương đương thường được ký hiệu , , hoặc và được định nghĩa là tập của các phần tử có quan hệ với bởi [2].
Tập các lớp tương đương của với quan hệ tương đương được ký hiệu bởi và được gọi là tập thương của bởi .[8] Phép toàn ánh từ tới ánh xạ từng phần tử sang lớp tương đương của chính nó được gọi là phép chiếu chính tắc.
Mỗi phần tử của mỗi lớp tương đương đều là đặc trưng của lớp đó, và do đó có thể đại diện cho lớp đó. Khi một phần tử trong lớp được chọn, nó được gọi là đại diện của lớp đó. Phép chọn đại diện của mỗi lớp là một đơn ánh từ sang X.
Mỗi phần tử thuộc là phần tử của lớp tương đương Bất cứ hai lớp tương đương và hoặc bằng nhau hoặc không giao nhau. Do đó, tập các lớp tương đương của tạo thành phân hoạch tập hợp của : mỗi phần tử thuộc chỉ thuộc duy nhất một lớp tương đương.[9] Ngược lại, mỗi phân hoạch của đến từ quan hệ tương đương theo cách đó thì, khi và chỉ khi và thuộc chung một tập phân hoạch.[10]
Từ tính chất của quan hệ tương đương, ta có
khi và chỉ khi
Nói cách khác, nếu là quan hệ tương đương trên tập và là hai phần tử thuộc thì các phát biểu sau là tương đương:
Avelsgaard, Carol (1989), Foundations for Advanced Mathematics, Scott Foresman, ISBN0-673-38152-8
Devlin, Keith (2004), Sets, Functions, and Logic: An Introduction to Abstract Mathematics (ấn bản thứ 3), Chapman & Hall/ CRC Press, ISBN978-1-58488-449-1
Maddox, Randall B. (2002), Mathematical Thinking and Writing, Harcourt/ Academic Press, ISBN0-12-464976-9
Wolf, Robert S. (1998), Proof, Logic and Conjecture: A Mathematician's Toolbox, Freeman, ISBN978-0-7167-3050-7