Vật lý hạt nhân |
---|
Nucleus • Nucleons (Proton, Neutron) • Lực hạt nhân • Phản ứng hạt nhân |
Phân loại hạt nhân Đồng vị – bằng Z Isobars – bằng N Đồng neutron – bằng N Isodiapher – bằng N − Z Đồng phân – bằng tất cả các số trên Hạt nhân gương – Z ↔ N Ổn định • Số kỳ diệu • Chẵn/lẻ • Quầng |
Sự ổn định hạt nhân |
Quá trình năng lượng cao |
Phản ứng tổng hợp hạt nhân Quy trình: Tổng hợp sao • Vụ Nổ Lớn • Siêu tân tinh Hạt nhân: Nguyên thủy • Vũ trụ • Tổng hợp |
Alvarez Becquerel • Bethe • A. Bohr • N. Bohr • Chadwick • Cockcroft • Ir. Curie • Fr. Curie • Pi. Curie • Skłodowska-Curie • Davisson • Fermi • Hahn • Jensen • Lawrence • Mayer • Meitner • Oliphant • Oppenheimer • Proca • Purcell • Rabi • Rutherford • Soddy • Strassmann • Świątecki • Szilárd • Teller • Thomson • Walton • Wigner |
Lực hạt nhân (hay là sự tương tác giữa nucleon với nucleon hoặc là phần dư của lực tương tác mạnh) là lực tương tác giữa hai hay nhiều nucleon. Nó là nguyên nhân gây ra sự gắn kết của các proton và các nơ tron ở trong hạt nhân nguyên tử.
Đôi khi lực hạt nhân được gọi là phần dư của lực tương tác mạnh, trong sự tương phản đối với sự tương tác mạnh, thứ mà hiện nay được hiểu là nguyên nhân gây ra các tán xạ lượng tử (QCD). Sự phân chia này có hiệu lực từ những năm 1970 do việc thay đổi trong các kiểu mẫu (mẫu nguyên tử). Trước thời gian đó, lực hạt nhân mạnh đề cập đến tiềm năng bên trong nucleon. Sau khi đưa vào mẫu hạt quark (mẫu nguyên tử hạt quark), sự tương tác mạnh mang ý nghĩa tán xạ lượng tử.
Lực hạt nhân đã trở thành vấn đề trung tâm vật lý hạt nhân từ khi lĩnh vực này được tạo ra vào năm 1932 với khám phá về neutron của James Chadwick. Mục đích truyền thống của vật lý hạt nhân là sự hiểu biết và đặc tính của hạt nhân nguyên tử trong các thuật ngữ của sự tương tác chỉ nguyên các cặp nucleon với nhau, hoặc là các lực được tạo từ các cặp nucleon.
Gồm 10 tính chất: