Ngân hàng Hà Lan

De Nederlandsche Bank
Trụ sở chínhAmsterdam
Thành lập25 tháng 3 năm 1814; 210 năm trước (1814-03-25)
Quyền sở hữu100% sở hữu nhà nước[1] (1948–present)
PresidentKlaas Knot
Quốc giaHà Lan
Vốn dự trữ8 840 million USD[1]
Thay thế bởiNgân hàng Trung ương Châu Âu (1999)1
Websitednb.nl
1 De Nederlandsche Bank still exists but many functions have been taken over by the ECB.

Ngân hàng Hà Lan (De Nederlandsche Bank, DNB) là ngân hàng trung ương của Hà Lan, thuộc Hệ thống các Ngân hàng Trung ương châu Âu (ESCB).

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 2/5/1998, các nguyên thủ châu Âu đã quyết định sẽ bắt đầu một liên minh kinh tế và tiền tệ vào ngày 1/1/1999 với mười một quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU), trong đó có Hà Lan. Tới 1/6/1998 ngân hàng trung ương của Hà Lan, De Nederlandsche Bank N.V., đã cấu thành nên Hệ thống các Ngân hàng Trung ương châu Âu (ESCB). Cùng ngày, đạo luật ngân hàng mới (của năm 1998) có hiệu lực. Với gần 185 năm tồn tại, Ngân hàng Hà Lan bước sang một trang mới.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Weidner, Jan (2017). “The Organisation and Structure of Central Banks” (PDF). Katalog der Deutschen Nationalbibliothek.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Light Novel Rating] Fate/Zero – Cuộc chiến Chén Thánh trên giấy
[Light Novel Rating] Fate/Zero – Cuộc chiến Chén Thánh trên giấy
Chén Thánh (Holy Grail) là một linh vật có khả năng hiện thực hóa mọi điều ước dù là hoang đường nhất của chủ sở hữu. Vô số pháp sư từ khắp nơi trên thế giới do vậy đều khao khát trở thành kẻ nắm giữ món bảo bối có một không hai này
Fury (2019): Chiến tranh và người lính thủy đánh bộ qua lăng kính điện ảnh
Fury (2019): Chiến tranh và người lính thủy đánh bộ qua lăng kính điện ảnh
Fury (2014) sẽ đem lại cho bạn cái nhìn chân thực, những mặt tối và hậu quả nặng nề đằng sau các cuộc chiến tranh mà nhân loại phải hứng chịu.
Tại sao Hamas lại tấn công Israel?
Tại sao Hamas lại tấn công Israel?
Vào ngày 7 tháng 10, một bình minh mới đã đến trên vùng đất Thánh, nhưng không có ánh sáng nào có thể xua tan bóng tối của sự hận thù và đau buồn.
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Từ xa xưa, người Hi Lạp đã thờ cúng các vị thần tối cao và gán cho họ vai trò cai quản các tháng trong năm