Nicolò Longobardo

Nicolò Longobardo
Tôn giáoGiáo hội Công giáo Rôma
Cá nhân
Sinh(1559-09-10)10 tháng 9 năm 1559
Caltagirone, Ý
Mất1654
Bắc Kinh, Trung Quốc
An nghỉNghĩa trang Zhalan
Sự nghiệp tôn giáo
Tác phẩmTraité sur quelques points de la religion des Chinois

Nicolò Longobardo (10 tháng 9 năm 1559 - 1654; phồn thể: 龍華民; giản thể: 龙华民; bính âm: Lóng Huámín, Hán Việt: Long Hoa Dân), là một tu sĩ Dòng Tên người SiciliaTrung Quốc vào đầu thế kỷ 17. Ông đến đó vào năm 1597, và được gửi đến khu vực Thiều Châu. Ông trở thành người kế vị Matteo Ricci vào năm 1610 với tư cách là Bề trên Tổng quyền của cơ quan truyền giáo Dòng Tên Trung Quốc.[1]

Ông được thay thế làm Bề trên bởi Giovanni Aroccia vào năm 1622, nhưng vẫn tiếp tục giảng đạo ở Trung Quốc cho đến khoảng 90 tuổi.[2]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời niên thiếu

[sửa | sửa mã nguồn]

Truyền giáo

[sửa | sửa mã nguồn]

Công kích Tam giáo (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông mang theo cả cái mà Vatican gọi là "Công đồng Tridentino" vào Trung Quốc. Với tinh thần Tridentino, ông buộc tất cả các tin đồ bản địa phải dứt khoát đoạn tuyệt với Tam giáo (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo), tín ngưỡng truyền thống của cha ông ta, điều mà người tiền nhiệm Matteo Ricci chưa thể làm được.[3]

Cấm thờ cúng tổ tiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông đã ra lệnh, buộc tín đồ bản địa triệt phá bàn thờ, ảnh, tượng thuộc tín ngưỡng truyền thống, cấm thờ Khổng Tử, cấm thờ cúng tổ tiên. Lệnh cấm này được xem là một điều sỉ nhục, xúc phạm đối với dân tộc Trung Quốc, một dân tộc mà hai chữ "trung - hiếu" được đặt lên hàng đầu trong đời sống tinh thần của họ. Sự kiện này buộc triều đình phải can thiệp. Triều đình đã đặt Kitô giáo nói chung, Công giáo La Mã nói riêng ngoài vòng pháp luật. Lệnh trục xuất tất cả các thừa sai phương Tây ra khỏi Trung Quốc được ban hành. Công giáo La Mã mất đi cơ hội bành trướng tại Trung Quốc.

Thay thế làm bề trên

[sửa | sửa mã nguồn]

Tên của tu sĩ Dòng Tên cũng xuất hiện trong các nguồn lịch sử là Nicholas LongobardiNiccolo Longobardi, với năm sinh và năm mất là 15651655.[4]

Ông được chôn cất tại Nghĩa trang Zhalan của Dòng Tên ở Bắc Kinh.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. https://books.google.com.vn/books?id=SqTQjve2VLsC&q=Longobardo+Ricci&pg=RA1-PA371&redir_esc=y#v=snippet&q=Longobardo%20Ricci&f=false
  2. http://bdcconline.net/en/stories/l/longobardo-nicolo.php Lưu trữ 2017-07-16 tại Wayback Machine
  3. https://sachhiem.net/TONGIAO/tgN/NgoTrieuLich_03.php
  4. https://books.google.com.vn/books?id=wb4yPw4ZgZQC&redir_esc=y

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lach, Donald Frederick; Van Kley, Edwin J. (1998). Asia in the Making of Europe. ISBN 9780226467658.
  2. ^ "Nicolò Longobardo (1559 - 1654) Lưu trữ 2017-07-16 tại Wayback Machine". Lịch sử đạo Công giáo ở Trung Quốc. Cập nhật ngày 1 tháng 3 năm 2020.
  3. ^ Sách Lược Mục Vụ Của Nhà Nước Chuyên Chính Thế Quyền Đạo Phiệt Vatican - Hội Nhập Văn Hóa Hay Xâm Lăng Văn Hóa?, Sách Hiếm net.
  4. ^ Mungello, David E. (1989). Curious Land: Jesuit Accommodation and the Origins of Sinology.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Lộng Ngọc - Thiên Hành Cửu Ca
Nhân vật Lộng Ngọc - Thiên Hành Cửu Ca
Nàng, tên gọi Lộng Ngọc, là đệ nhất cầm cơ của Hàn quốc, thanh lệ thoát tục, hoa dung thướt tha, thu thủy gợi tình
Nguồn gốc của mâu thuẫn lịch sử giữa hồi giáo, do thái và thiên chúa giáo
Nguồn gốc của mâu thuẫn lịch sử giữa hồi giáo, do thái và thiên chúa giáo
Mâu thuẫn giữa Trung Đông Hồi Giáo, Israel Do Thái giáo và Phương Tây Thiên Chúa Giáo là một mâu thuẫn tính bằng thiên niên kỷ và bao trùm mọi mặt của đời sống
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Nger vốn gắn liền với những bản tình ca, nổi nhất với lũ GenZ đời đầu chúng tôi khi đó là “Tình đắng như ly cafe” ft cùng Nân
Hiệu ứng Brita và câu chuyện tự học
Hiệu ứng Brita và câu chuyện tự học
Bạn đã bao giờ nghe tới cái tên "hiệu ứng Brita" chưa? Hôm nay tôi mới có dịp tiếp xúc với thuật ngữ này