Pączki vốn là bột nở được chiên ngập dầu rồi phết mứt. Pączki thường được phủ bằng đường bột, kem phủ, lớp phủ tạo độ bóng hoặc một ít vỏ cam khô. Một lượng nhỏ rượu ngũ cốc được thêm vào bột trước khi nấu.[1] Bánh Pączki hơi bị xẹp xuống [2][3]
Pączki được làm từ bột có chứa nhiều thành phần phong phú như trứng, chất béo, đường, men và đôi khi sữa. Powidł (mứt mận hầm) và mứt cánh hoa tầm xuân[1][4] là các loại nhân truyền thống, ngoài ra người ta còn sử dụng nhân dâu tây, kem Bavaria, việt quất, mãng cầu, mâm xôi và táo.[5]
Trong lịch sử ẩm thực Ba Lan, Pączki được biết đến từ thời Trung Cổ.
Tiếng Ba Lan pączek[ˈpɔntʂɛk] (số nhiều: pączki[ˈpɔntʂkʲi] ) xuất phải từ từ pąk trong tiếng Ba Lan [ˈpɔŋk] có nghĩa là "nụ". [6] Ở một số ngôn ngữ thuộc Ngữ tộc Slav, họ sử từ mượn: ponchik, [a]ponchik[b]ponchyk[c]ponchyk[d], ponichka[e]ponichka[f] đề cập đến một chiếc bánh ngọt có bề ngoài giống quả bóng. [7][8][9]
Tại Hamtramck, Michigan, một vùng của Detroit, hàng năm có Lễ diễu hành Ngày Pączki (Lễ Shrove Tuesday),[5] thu hút được nhiều người tham gia. Trong toàn bộ khu vực Metro Detroit, bánh phổ biến đến mức nhiều tiệm bánh thu hút nhiều khách hàng đến ăn pączki vào Ngày Pączki.[10]
^Anna Hudyka (edited by: Magda Głowala-Habel) (18 tháng 2 năm 2009). “Tłusty Czwartek”. Interia360.pl (bằng tiếng Ba Lan). Grupa Interia.pl. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2016.
^ ab“Pazcki day- eat and celebrate”. www.hamtramck.us (official website of City of Hamtramck, Michigan). City of Hamtramck. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2008.
Bańkowski, Andrzej biên tập (2000). Etymologiczny słownik języka polskiego [Polish etymological dictionary] (bằng tiếng Ba Lan). 1. Wydawnictwo Naukowe PWN.
Doroszewski, Witold biên tập (1969). “Słownik Języka Polskiego” [Polish Dictionary] (bằng tiếng Ba Lan). Warszawa: Państwowe Wydawnictwo Naukowe.
Dumanowski, Jarosław; Jankowski, Rafał biên tập (2011). Moda bardzo dobra smażenia różnych konfektów [A Very Good Way of Frying Various Confections]. Monumenta Poloniae Culinaria (bằng tiếng Ba Lan). 2. Warszawa: Muzeum Pałac w Wilanowie. ISBN978-83-60959-18-3.
Kitowicz, Jędrzej (1840). Opis obyczajów i zwyczajów za panowania Augusta III [Description of customs and habits under Augustus III] (bằng tiếng Ba Lan). Poznań: Edward Raczyński.
Kuroń, Maciej (2004). Kuchnia polska: Kuchnia Rzeczypospolitej wielu narodów [Polish Cuisine: Cuisine of a Commonwealth of Many Nations] (bằng tiếng Ba Lan). Czarna Owca. ISBN83-89763-25-7.
Lemnis, Maria; Vitry, Henryk (1979). W staropolskiej kuchni i przy polskim stole [Old Polish Traditions in the Kitchen and at the Table] (bằng tiếng Ba Lan). Warszawa: Interpress.
“Lista produktów tradycyjnych” [List of traditional products] (bằng tiếng Ba Lan). Ministerstwo Rolnictwa i Rozwoju Wsi. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2016.
Łozińska, Maja; Łoziński, Jan (2013). Historia polskiego smaku: kuchnia, stół, obyczaje [History of the Polish Taste: Kitchen, Table, Customs] (bằng tiếng Ba Lan). Warszawa: Wydawnictwo Naukowe PWN. ISBN978-83-7705-269-3.
Mish, Frederick C. (2004). Merriam-Webster's Collegiate Dictionary (ấn bản thứ 11).
Neilson, William Allan; Knott, Thomas A.; Carhart, Paul W. (1947) [1934]. Webster's New International Dictionary (ấn bản thứ 2).
Szymula, Elzbieta (2012). “Polish Diet”. Trong Thaker, Aruna; Barton, Arlene (biên tập). Multicultural Handbook of Food, Nutrition and Dietetics. Wiley-Blackwell. tr. 277–295. ISBN978-1-4051-7358-2.
Szymanderska, Hanna (2010). Kuchnia polska: Potrawy regionalne [Polish Cuisine: Regional Dishes] (bằng tiếng Ba Lan). Warszawa: Świat Książki. ISBN978-83-7799-631-7.
Żmigrodzki, Piotr (biên tập). “Wielki Słownik Języka Polskiego” [The Great Polish Dictionary] (bằng tiếng Ba Lan). Instytut Języka Polskiego PAN.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
Sự phát triển của loài người đã trải qua nhiều thời kỳ đồ đá, đồ đồng....và bây giờ là thời dầu mỏ. Khác với vàng, dầu mỏ dùng để sản xuất, tiêu thụ, hoạt động