Parker Solar Probe

Parker Solar Probe
Mô hình kỹ thuật số của một con tàu thăm dò không gian có khoang chứa hình lục giác và một tấm khiên chịu nhiệt lớn đang hướng tới bề mặt mặt trời
Ảnh minh họa tàu không gian Parker Solar Probe của NASA tiếp cận mặt trời
TênParker Solar Probe
Solar Probe Plus
Solar Probe+
NASA Solar Probe
Dạng nhiệm vụThăm dò mặt trời
Nhà đầu tưNASA · Applied Physics Laboratory
SATCAT no.2018-065A
Trang websolarprobe.jhuapl.edu
Thời gian nhiệm vụ6 năm, 321 ngày (dự kiến)
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Nhà sản xuấtApplied Physics Laboratory
Khối lượng phóng685 kg (1.510 lb)[1]
Khối lượng khô555 kg
Trọng tải~50 kg
Kích thướcKhiên chịu nhiệt 1x3 m, 2.3 m
Công suất343 W (khi tiếp cận gần)
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóng12 tháng 8 năm 2018 (2018-08-12)[2][3]
Tên lửaDelta IV Heavy
Địa điểm phóngMũi Canaveral SLC-37
Nhà thầu chínhUnited Launch Alliance
Các tham số quỹ đạo
Hệ quy chiếuKhối tâm hệ Mặt Trời
Cận điểm6,0 Gm (3.700.000 mi)
Viễn điểm109,3 Gm (67.900.000 mi)
Độ nghiêng3,4°
Chu kỳ88 ngày
Mặt Trời
Bộ phát đáp
Dải tầnBăng tần Ka
Băng tần X
Artwork of the spacecraft next to the sun, enclosed in a circle with a yellow border. The words "Parker Solar Probe" are placed around the interior of the border, while the words "a mission to touch the sun" are written inline in a smaller font in the bottom right of the image.
Huy hiệu chính thức của nhiệm vụ Parker Solar Probe  

Parker Solar Probe (từng có tên gọi NASA Solar Probe, Solar Probe Plus, hoặc Solar Probe+) là một tàu thăm dò vũ trụ dự kiến của NASA có nhiệm vụ thăm dò vành nhật hoa của Mặt trời.[4] Nó sẽ tiếp cận Mặt Trời với khoảng cách khoảng 8.5 bán kính Mặt Trời (5.9 triệu ki - lô - mét hay 3.67 triệu dặm) so với 'bề mặt' (quang quyển) của Mặt Trời.[5] Dự án được công bố bắt đầu trong năm tài chính ngân sách 2009. Vào ngày 1 tháng 5 năm 2008, Applied Physics Laboratory của Đại học Johns Hopkins tuyên bố họ sẽ thiết kế và sản xuất con tàu, và dự định phóng nó vào năm 2015.[6] Ngày phóng sau đó được dời đến năm 2018,[7] với tên lửa Delta IV Heavytên lửa đẩy.[3] Vào 31 tháng 5 năm 2017 con tàu được đổi tên, dựa theo tên nhà vật lý thiên văn mặt trời Eugene Parker[8]. Theo NASA, đây là lần đầu tiên trong lịch sử, một con tàu vũ trụ được đặt tên dựa trên một nhân vật còn sống. [9]

Dự án này được công bố trong năm tài khóa 2009. Phòng thí nghiệm Vật lý Ứng dụng của Đại học Johns Hopkins đã thiết kế và chế tạo tàu vũ trụ trên, vốn được lên kế hoạch để phóng lên vào năm 2015,[10] nhưng chỉ được đưa lên vũ trụ vào ngày 12 tháng 8 năm 2018.[2] Đây là lần đầu tiên tàu vũ trụ NASA được đặt tên theo một người đang sống, nhăm tôn vinh nhà vật lý Eugene Parker.[11]

Một thẻ nhớ chứa tên của hơn 1,1 triệu người được gắn trên một tấm phù điêu và được lắp đặt bên dưới ăng-ten thu cao của tàu vũ trụ vào ngày 18 tháng 5 năm 2018.[12] Thẻ này cũng chứa hình ảnh của Parker, giáo sư danh dự tại Đại học Chicago, và một bản sao của bài báo khoa học năm 1958 của ông.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Light bar testing in the Astrotech processing facility
Tàu vận tải MV Delta Mariner cập bến Canaveral ở Quận Brevard, Florida chở tên lửa đẩy Delta IV Heavy

Dự án Parker Solar Probe bắt nguồn từ dự án Solar Orbiter của những năm thập niên 1990. Solar Probe có nhiệm vụ thực hiện một trong số các trọng tâm của chương trình Outer Planet/Solar Probe (OPSP) vạch ra bởi NASA (3 mục tiêu đầu tiên của chương trình là bay vòng quanh Mặt Trời, Pluto Kuiper Express trinh sát Vành đai KuiperSao Diêm Vương)

Nhiệm vụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Quỹ đạo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hoạt ảnh về quỹ đạo của Parker Solar Probe từ ngày 7 tháng 8 năm 2018 to ngày 29 tháng 8 năm 2025
      Parker Solar Probe ·       Mặt Trời ·       Sao Thủy ·       Sao Kim ·       Trái Đất
Chuyến bay thứ hai của sao Kim trên ngày 22 tháng 12 năm 2019. Vận tốc giảm 2,9 km / s đến 26 km / s vào ngày 26 tháng 12 (vòng tròn đỏ), sau đó tàu vũ trụ đi vào quỹ đạo mới gần Mặt Trời hơn.

Parker Solar Probe sẽ sử dụng lực hút của sao Kim để thu hẹp điểm cận nhật trong quỹ đạo của nó xuống còn xấp xỉ 8,5 lần bán kính Mặt Trời (khoảng 6 triệu km (3,7 triệu mi; 0,040 AU)).[13] Parker Solar Probe sẽ có 7 lần bay gần sao Kim trong gần 7 năm để dần thu hẹp quỹ đạo hình elíp của nó quanh mặt Trời trong tổng số 24 quỹ đạo.[1]

Mục tiêu

[sửa | sửa mã nguồn]

Điều tra

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời gian biểu

[sửa | sửa mã nguồn]
Các sự kiện đã hoàn thành được in đậm
Năm Events
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
2018 Aug 12
Launch
Sep 28
First flyby of Venus
(period 150 days)
Nov 1
Perihelion #1
2019 Mar 31
Perihelion #2
Aug 28
Perihelion #3
Dec 21
Second flyby of Venus
(period 130 days)
2020 Jan 24
Perihelion #4
Jun 2
Perihelion #5
Sep 22
Perihelion #6
Jul 6
Third flyby of Venus
(period 112.5 days)
2021 Jan 13
Perihelion #7
Apr 24
Perihelion #8
Aug 5
Perihelion #9
Nov 16
Perihelion #10
Feb 16
Fourth flyby of Venus
(period 102 days)
Oct 11
Fifth flyby of Venus
(period 96 days)
2022 Feb 21
Perihelion #11
May 28
Perihelion #12
Sep 1
Perihelion #13
Dec 6
Perihelion #14
2023 Mar 13
Perihelion #15
Jun 17
Perihelion #16
Sep 23
Perihelion #17
Dec 24
Perihelion #18
Aug 16
Sixth flyby of Venus
(period 92 days)
2024 Mar 25
Perihelion #19
Jun 25
Perihelion #20
Sep 25
Perihelion #21
Dec 19
Perihelion #22
First close approach to the Sun
Nov 2
Seventh flyby of Venus
(period 88 days)
2025 Mar 18
Perihelion #23
Jun 14
Perihelion #24
Sep 10
Perihelion #25
Dec 7
Perihelion #26
A graph of the velocity and distance from the sun of the probe from launch date until 2026. Legend: -: Perihelion; -: Flyby

Hiện trạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Parker Solar Probe – Extreme Engineering. NASA.
  2. ^ a b Chang, Kenneth (ngày 12 tháng 8 năm 2018). “Parker Solar Probe Launches on NASA Voyage to 'Touch the Sun'. The New York Times. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.
  3. ^ a b Clark, Stephen (18 tháng 3 năm 2015). “Delta 4-Heavy selected for launch of solar probe”. Spaceflight Now. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  4. ^ Applied Physics Laboratory (ngày 19 tháng 11 năm 2008). “Feasible Mission Designs for Solar Probe Plus to Launch in 2015, 2016, 2017, or 2018” (PDF). Johns Hopkins University. Bản gốc (.PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2010. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  5. ^ Tony Phillips. “NASA Plans to Visit the Sun”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2010.
  6. ^ M. Buckley (ngày 1 tháng 5 năm 2008). “NASA Calls on APL to Send a Probe to the Sun”. Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2010.
  7. ^ M. Buckley (ngày 5 tháng 3 năm 2012). “NASA Solar Study Mission Moves to Next Design Stage”. Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2012.
  8. ^ N. Davis (ngày 31 tháng 5 năm 2017). “Nasa's hotly anticipated solar mission renamed to honour astrophysicist Eugene Parker”. The Guardian. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2017.
  9. ^ “NASA Renames Solar Probe Mission to Honor Pioneering Physicist Eugene Parker”. NASA. ngày 31 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2017.
  10. ^ M. Buckley (ngày 1 tháng 5 năm 2008). “NASA Calls on APL to Send a Probe to the Sun”. Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2010.
  11. ^ “NASA Renames Solar Probe Mission to Honor Pioneering Physicist Eugene Parker”. NASA. ngày 31 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2017.
  12. ^ “NASA's Solar Parker Probe To Carry Over 1.1 Million Names To The Sun”. Headlines Today. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2018.
  13. ^ “Solar Probe Plus: A NASA Mission to Touch the Sun:”. Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory. ngày 4 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Mục đích, khoa học và sự thật về Giấc Ngủ
Mục đích, khoa học và sự thật về Giấc Ngủ
Giấc ngủ chiếm 1/3 cuộc đời bạn, có ảnh hưởng lớn đến thể chất và cả tinh thần
[Guide] Hướng dẫn build Layla (Khiên Support) - Genshin Impact
[Guide] Hướng dẫn build Layla (Khiên Support) - Genshin Impact
Layla là đại diện hoàn hảo cho tôi ở trường, lol (có lẽ tôi nên đi ngủ sớm hơn)
Cốt truyện của Drakengard - Nier - NieR: Automata. Phần 1: Drakengard 3
Cốt truyện của Drakengard - Nier - NieR: Automata. Phần 1: Drakengard 3
Thoạt nhìn thì người ta sẽ chẳng thấy có sự liên kết nào giữa Drakengard, Nier và NieR: Automata cả
Download anime Plunderer Vietsub
Download anime Plunderer Vietsub
Alcia, một thế giới bị chi phối bởi những con số, mọi người dân sinh sống tại đây đều bị ép buộc phải “count” một thứ gì đó