Sử dụng lao động

Một phụ nữ bắt đầu điền các thông tin trong hợp đồng lao động
Một buổi huấn luyện sử dụng lao động ở Katowice

Sử dụng lao động (Employment) là mối quan hệ giữa hai bên quy định việc cung cấp các dịch vụ lao động có trả tiền công và thường dựa trên hợp đồng lao động giữa một bên là người sử dụng lao động (có thể là công ty, tổ chức phi lợi nhuận, hợp tác xã hoặc bất kỳ tổ chức nào khác) trả tiền cho bên kia là nhân viên, người lao động, người làm công, làm thuê để đổi lấy việc thực hiện công việc được giao[1]. Người lao động làm việc để được trả lương, có thể được trả trên cơ sở mức lương theo giờ, theo công việc hoặc lương hàng năm, tùy thuộc vào loại công việc mà người lao động làm, điều kiện phổ biến của ngành và kết quả thương lượng giữa các bên.

Nhân viên trong một số lĩnh vực có thể nhận được tiền thưởng, thù lao hoặc quyền chọn cổ phiếu (thường là cổ phiếu thưởng hoặc ESOP). Trong một số loại hình việc làm, nhân viên có thể nhận được trợ cấp ngoài khoản thanh toán. Các lợi ích có thể bao gồm bảo hiểm y tế, nhà ở, bảo hiểm tàn tật. Việc làm thường được luật lao động điều chỉnh hoặc theo quy định của tổ chức hoặc hợp đồng pháp lý. Nhân viên đóng góp sức lao động và chuyên môn cho nỗ lực của người sử dụng lao động hoặc của người điều hành doanh nghiệp hoặc công việc (PCB)[2] và thường được thuê để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được xác định trọn gói trong một công việc. Trong bối cảnh công ty, nhân viên là người được thuê để cung cấp dịch vụ cho công ty một cách thường xuyên để đổi lấy thù lao và là người không cung cấp các dịch vụ này như một phần của hoạt động kinh doanh độc lập[3].

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Dakin, Stephen; Armstrong, J. Scott (1989). “Predicting job performance: A comparison of expert opinion and research findings” (PDF). International Journal of Forecasting. 5 (2): 187–94. doi:10.1016/0169-2070(89)90086-1. S2CID 14567834.
  2. ^ Archer, Richard; Borthwick, Kerry; Travers, Michelle; Ruschena, Leo (2017). WHS: A Management Guide (ấn bản 4). Cengage Learning Australia. tr. 30–31. ISBN 978-0-17-027079-3. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2016. The most significant definitions are 'person conducting a business or undertaking' (PCBU). 'worker' and 'workplace'. [...] 'PCBU' is a wider ranging term than 'employer', though this will be what most people understand by it.
  3. ^ Robert A. Ristau (2010). Intro to Business. Cengage Learning. tr. 74. ISBN 978-0-538-74066-1.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Genshin Impact] Ý nghĩa phù lục trên người QiQi
[Genshin Impact] Ý nghĩa phù lục trên người QiQi
Đạo Giáo đại thái được chia thành hai trường phái lớn là: Phù lục và Đan đỉnh
Giai Cấp [Rank] của trang bị trong Tensura
Giai Cấp [Rank] của trang bị trong Tensura
Trang bị trong Tensei Shitara Slime Datta Ken về căn bản được đề cập có 7 cấp bậc bao gồm cả Web Novel.
[Review sách] Ba người thầy vĩ đại - Ba câu hỏi giúp bạn tìm ra giá trị đích thực của cuộc sống
[Review sách] Ba người thầy vĩ đại - Ba câu hỏi giúp bạn tìm ra giá trị đích thực của cuộc sống
Ba người thầy vĩ đại là một tác phẩm hư cấu chứa đựng nhiều bài học sâu sắc được viết bởi Robin Sharma, một trong những nhà diễn giả hàng đầu về lãnh đạo, phát triển bản thân và quản trị cuộc sống.
Review Anime Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール)
Review Anime Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール)
Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール) là một series anime được chuyển thể từ bộ manga cùng tên của tác giả Sui Ishida