Trong Irk Bitig, một bản viết tay thế kỷ 9 về bói toán, Tengri được nhắc đến với tên gọi theo tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là Türük Tängrisi (Thần của người Thổ Nhĩ Kỳ).[1] Theo nhiều học giả, ở cấp độ hoàng gia, đặc biệt là vào thế kỷ 12 - 13, Tengri giáo là một tôn giáo độc thần, và những tín đồ thờ Tengri lúc bấy giờ tin vào một thực thể duy nhất.
Tên gọi Tengri (tiếng Đột Quyết: Täŋri) [2] có nghĩa là "trời". Trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Mông Cổ cổ đại và hiện đại, có các biến thể là Tengeri, Tangara, Tangri, Tanri, Tangre, Tegri, Tingir, Tenkri, Teri, Ter và Ture.[3][4] Stefan Georg thì đề xuất rằng Tengri tiếng Turk là bắt nguồn từ một từ mượn từ ngôn ngữ Enisei cổ*tɨŋgVr-, có nghĩa là "cao".[5]
Tengri giáo vẫn có sự ủng hộ của giới trí thức ở các quốc gia Turk Trung Á như Kyrgyzstan và Kazakhstan, và Liên bang Nga (tại Tatarstan, Bashkortostan) kể từ khi Liên Xô tan rã trong những năm 1990. Tengri giáo cũng đang trải qua cuộc hồi sinh có tổ chức ở Buryatia, Sakha (Yakutia), Khakassia, Tuva và ở các dân tộc Turk khác ở Siberia.
Beydili, Celal (2005). Türk Mitolojisi Ansiklopedik Sözlük [Turkic Mythology Encyclopedic Dictionary] (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). İstanbul: Yurt Kitap-Yayın. ISBN9759025051.
Bourdeaux, Michael; Filatov, Sergey biên tập (2006). Современная религиозная жизнь России. Опыт систематического описания [Contemporary Religious Life of Russia. Systematic description experience] (bằng tiếng Nga). 4. Москва: Keston Institute; Логос. ISBN5-98704-057-4.
Dilek, İbrahim (2013). Türk Mitoloji Sözlüğü (Altay-Yakut) [Turkic Mythology Dictionary (Altai-Yakut)] (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). İstanbul: Gazi Kitabevi.
Güngör, Harun; Günay, Ünver (1997). Başlangıçtan Günümüze Türklerin Dinî Tarihi [The Religious History of Turks from the Past to the Present] (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). İstanbul.
Klyashtornyj, Sergei G. (2008). Spinei, V. and C. (biên tập). Old Turkic Runic Texts and History of the Eurasian Steppe. Bucureşti/Brăila: Editura Academiei Române; Editura Istros a Muzeului Brăilei.
—— (2005). 'Political Background of the Old Turkic Religion' in: Oelschlägel, Nentwig, Taube (eds), "Roter Altai, gib dein Echo!" (FS Taube), Leipzig, pp. 260–65. ISBN 978-3-86583-062-3
Ögel, Bahaeddin (2003) [1971]. Türk Mitolojisi (Kaynakları ve Açıklamaları ile Destanlar) (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) (ấn bản thứ 4). Ankara: Türk Tarih Kurumu Yayınları.
Pettazzoni, Raffaele (1956) [1955]. “Turco-Mongols and Related Peoples”. The All-Knowing God. Researches into Early Religion and Culture. H. J. Rose biên dịch. London.
Poemer, H. R. biên tập (2000). History of the Turkic Peoples in Pre-Islamic Period. Berlin: Klaus-Schwarz-Verlag. ISBN9783879972838.
Richtsfeld, Bruno J. (2004). “Rezente ostmongolische Schöpfungs-, Ursprungs- und Weltkatastrophenerzählungen und ihre innerasiatischen Motiv- und Sujetparallelen”. Münchner Beiträge zur Völkerkunde. Jahrbuch des Staatlichen Museums für Völkerkunde München (bằng tiếng Đức). 9. tr. 225–74.
Róna-Tas, A. (1987). W. Heissig; H.-J. Klimkeit (biên tập). “Materialien zur alten Religion den Turken: Synkretismus in den Religionen zentralasiens” [Materials on the ancient religion of the Turks: syncretism in the religions of Central Asia]. Studies in Oriental Religions (bằng tiếng Đức). Wiesbaden. 13: 33–45.
Stebleva, Irina V. (1971), “К реконструкции древнетюркской мифологической системы” [To the reconstruction of the ancient Turkic mythological system], Тюркологический сборник (bằng tiếng Nga), Москва: АН СССР
Tanyu, Hikmet (1980). İslâmlıktan Önce Türkler'de Tek Tanrı İnancı [The Belief of Monotheism among Pre-Islamic Turks] (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). İstanbul.
TÜRIK BITIG — Turkic Inscriptions and Manuscripts, and Learn Old Turkic Writings — website of Language Committee of Ministry of Culture and Information of the Republic of Kazakhstan.