Phần "Triều Tiên", được viết hôm nay, cần phải có những người biết về mục đề này đọc để có thể sửa hay viết thêm. Mekong Bluesman 02:19, 15 tháng 8 2006 (UTC)
Nói "Khổng Tử được vua Văn Tuyên (文宣王) đời nhà Đường suy tôn vào năm 739. Nho giáo trở thành ý niệm cơ bản cai trị xã hội bắt đầu từ thời vua Đại Thành Chí Thánh Văn Tuyên (大成至聖文宣王) nhà Hán đã tiến hành các nghi lễ thờ Khổng Tử..." thì quá là sai!Không biết ai viết mục này mà đến nỗi như thế?
nhà Đường làm gì có vua Văn Tuyên vương nào? Các vua thì dùng miếu hiệu như Đường Thái tổ,Đường TháiTông v..v...Đã vua (hoàng đế)mà lại gọi hiệu là Văn Tuyên vương!Lại còn vua Đại thành chí thánh Văn Tuyên nhà Hán nữa!!!Sao dốt thế mà dám thò tay vào viết BKTT?— thảo luận quên ký tên này là của 203.160.1.43 (thảo luận • đóng góp).
Cùng 1 IP 203.160.1.43 viết vào và cũng cùng IP 203.160.1.43 đó nhận xét, nên một trong (ít nhất) hai thành viên cần thiết phải đăng nhập để dễ phân biệt chăng?. Lưu Ly 07:53, ngày 18 tháng 1 năm 2007 (UTC)
Quá đủ để xóa đoạn kia đi đợi ai đó viết lại. Cảm ơn bạn IP đã tìm ra chỗ sai trong bài. Tmct 09:10, ngày 18 tháng 1 năm 2007 (UTC) --- Trong tiếng Anh 'Văn Miếu' được dịch là: The temple of liturature hoặc Liturature Temple, là một công trình xây dựng nhằm để thờ phượng, trưng bày hay tôn vinh những người (thánh, thần, nhân sĩ, ...) có công lao khai sáng hoặc phát triển một nền văn hóa trong một cộng đồng. Ilikecb (thảo luận) 04:46, ngày 12 tháng 7 năm 2012 (UTC) Literature-Templogy: Văn Miếu học, nghiên cứu về các loại hình văn miếu Ilikecb (thảo luận)