Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.
Dauvit Broun chỉ ra những vấn đề với các thuật ngữ dùng để chỉ tiếng Cumbria và người nói nó.[3] Người nói tiếng Cumbria có vẻ đã gọi chính mình là *Cumbri, giống với cách người Wales tự gọi là Cymry (cả hai nhiều khả năng cùng bắt nguồn từ *kom-brogī nghĩa là "đồng hương"). Có thể người Wales và người nói tiếng Cumbria ở miền Bắc Anh & Nam Scotland tự xem mình là cùng một dân tộc. Người nói tiếng Ireland cổ gọi họ là Bretnach hay Bretain.[4] Người Norse gọi họ là Brettar.[5] Các từ tiếng Anh Wales và Cumbri từng được Latinh hóa thành Wallenses "thuộc về Wales" và Cumbrenses "thuộc về Cumbria". Trước đây, người nói tiếng Anh vẫn dùng từ "Welsh" (người Wales) cho họ.[6]
In Cumbria itaque: regione quadam inter Angliam et Scotiam sita – "Cumbria: một vùng nằm giữa Anh và Scotland".[7]
Thuật ngữ Latinh Cambria thường được dùng cho Wales; tuy vậy, Life of St Kentigern của Jocelyn of Furness có đoạn sau:
Khi Vua Rederech (Rhydderch Hael) và người của ông nghe rằng Kentigern đã từ Wallia [tức Wales] đến Cambria [tức Cumbria], từ tha hương trở về nước mình, với niềm vui và hoan hỉ lớn cả nhà vua và dân đã đến gặp ông.[8]
Kenneth Jackson mô tả tiếng Cumbria là "phương ngữ Britton của Cumberland, Westmorland, bắc Lancashire, và tây nam Scotland..." và xác định vùng giữa Firth of Clyde ở phía bắc, sông Ribble ở phía nam, và dãy Pennine ở phía đông, là Cumbria.[9]
^Armstrong, A. M., Mawer, A., Stenton, F. M. and Dickens, B. (1952) The Place-Names of Cumberland. Cambridge: Cambridge University Press.
^Forbes, A. P. (1874) Lives of St. Ninian and St. Kentigern: compiled in the twelfth century
^Innes, Cosmo Nelson, (ed). (1843), Registrum Episcopatus Glasguensis; Munimenta Ecclesie Metropolitane Glasguensis a Sede Restaurata Seculo Incunte Xii Ad Reformatam Religionem, i, Edinburgh: The Bannatyne Club
^(1989) Two Celtic Saints: the lives of Ninian and Kentigern Lampeter: Llanerch Enterprises, p. 91
^Jackson, K. H. (1956): Language and History in Early Britain, Edinburgh: Edinburgh University Press
Davies, Wendy (2005). “The Celtic Kingdoms”. Trong Fouracre, Paul; McKitterick, Rosamond (biên tập). The New Cambridge Medieval History: c. 500–c. 700. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN0-521-36291-1.
Elliott, Elizabeth (2005). “Scottish Writing”. Trong Fouracre, Paul; McKitterick, Rosamond (biên tập). The New Cambridge Medieval History: c. 500–c. 700. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN0-521-36291-1.
Schmidt, Karl Horst (1993). “Insular Celtic: P and Q Celtic”. Trong M. J. Ball and J. Fife (biên tập). The Celtic Languages. London: Routledge. tr. 64–98. ISBN0-415-01035-7.