Trạm không gian Thiên Cung[1] | |
---|---|
Thông số | |
Phi hành đoàn | Chứa đủ phi hành gia: 3 Số phi hành gia hiện tại: 3 (Thần Châu 13) Thám hiểm: 2 Chỉ huy: Nhiếp Hải Thắng (PLAAC)[2] |
Ngày phóng | 29 tháng 4 năm 2021 (Thiên Hà) 2022 (Vấn Thiên và Mộng Thiên) |
Địa điểm phóng | Địa điểm phóng tàu vũ trụ Văn Xưong LC-1 |
Tình trạng nhiệm vụ | Đang xây dựng |
Khối lượng | 100.000 kg |
Chiều dài | ~ 20,00 m |
Đường kính | ~ 4,20 m |
Thể tích khả dụng | 110 m3 (3.880 ft khối) (dự kiến) |
Cận điểm | 389,5 km [3] |
Viễn điểm | 395 km [3] |
Độ nghiêng quỹ đạo | 41,58° [3] |
Độ cao trung bình quỹ đạo | 389,2 km [3] |
Tốc độ trung bình | 7,68 km/s [3] |
Chu kỳ quỹ đạo | 92,2 phút [4] |
Số ngày trên quỹ đạo | 3 năm, 8 tháng, 16 ngày (ngày 14 tháng 1 năm 2025) |
Số ngày trên trạm | 1186 ngày, 14 giờ và 15 phút [5] (Thần Châu 13) |
Thống kê vào 16 tháng 10 năm 2021 |
Thiên Cung (tiếng Trung: 天宫; bính âm: Tiāngōng)[1][6][7][8] là một trạm không gian được đựa vào quỹ đạo Trái Đất tầm thấp từ 340 đến 450 km (210 đến 280 mi) so với bề mặt trái đất. Sau khi hoàn thành, trạm Không gian Thiên Cung sẽ có khối lượng từ 80 đến 100 tấn (180.000 đến 220.000 lb), bằng 1/5 trạm vũ trụ quốc tế, và có kích thước bằng trạm không gian Mir của Nga đã ngừng hoạt động. Các hoạt động sẽ được kiểm soát từ Trung tâm Kiểm soát Phi hành Hàng không Bắc Kinh ở Trung Quốc. Mô đun lõi, Thiên Hà, được phóng vào ngày 29 tháng 4 năm 2021.[6][8]
Việc xây dựng trạm không gian này đánh dấu giai đoạn thứ ba của chương trình Thiên Cung, dựa trên kinh nghiệm thu được từ các tiền thân của nó, Thiên Cung 1 và Thiên Cung 2.[9][10][11] Các nhà lãnh đạo Trung Quốc hy vọng rằng nghiên cứu được thực hiện trên trạm không gian sẽ cải thiện khả năng của các nhà nghiên cứu trong việc tiến hành các thí nghiệm khoa học trong không gian, vượt quá thời hạn mà các phòng thí nghiệm vũ trụ hiện có của Trung Quốc cung cấp.[12] Một tên lửa đẩy Trường Chinh 2 với tàu không gian Thần Châu sẽ luôn ở chế độ chờ cho nhiệm vụ cứu hộ khẩn cấp.[13]
最终决定沿用"天宫"作为载人空间站的整体名称,但后面不再加序号 (The final decision was to use "Tiangong" as the overall name of the manned space station, but without the serial number at the end)
目前,"天和"核心舱的设计载员是三人,但"天宫"空间站最终建成后可容纳六名宇航员Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
China's most adventurous space endeavor, the multimodule space station, named Tiangong, or Heavenly Palace, will be mainly composed of three components
The Tianhe module will act as the management and control hub of the space station Tiangong, meaning Heavenly Palace
Tư liệu liên quan tới Tiangong space station tại Wikimedia Commons