Uyển ngữ

Khinh từ, uyển ngữ hay nói giảm nói tránh là thuật ngữ ngôn ngữ họcvăn học dùng để chỉ lối nói tinh tế và tế nhị. Nó là biện pháp tu từ ngược lại với ngoa dụ và, ở phương diện nào đó, khá gần với nhã ngữ.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Được sử dụng nhằm giảm bớt hoặc né tránh hậu quả kích động và xúc phạm người khác của diễn ngôn hay thông báo, khinh từ ứng dụng nhiều trong ngôn ngữ thường nhật và đặc biệt là trong văn học.

Một số ví dụ cho thấy sự ứng dụng khinh từ hiệu quả, chẳng hạn để thông báo sự kiện mất mát lớn như cái chết, người ta có thể sử dụng các từ như "mất", "quy tiên", "từ trần". Trong văn học, cái chết còn có thể được miêu tả hình tượng hóa như "Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương" (Nguyễn Du), "Bác Dương thôi đã thôi rồi / nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta" (Nguyễn Khuyến), "Bác đã lên đường theo tổ tiên" (Tố Hữu, chỉ việc Hồ Chí Minh từ trần).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 175-176.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
"Chuyện người chuyện ngỗng": Đồng hành cùng vật nuôi thay đổi cuộc đời bạn như thế nào?
Rất có thể bạn và gia đình của bạn đã từng nuôi thú cưng, mà phổ biến nhất có lẽ là chó mèo.
Việt Nam được nâng hạng thị trường thì sao?
Việt Nam được nâng hạng thị trường thì sao?
Emerging Market – Thị trường mới nổi là gì? Là cái gì mà rốt cuộc người người nhà nhà trong giới tài chính trông ngóng vào nó
Nhân vật Kanroji Mitsuri (Luyến Trụ) - Kimetsu No Yaiba
Nhân vật Kanroji Mitsuri (Luyến Trụ) - Kimetsu No Yaiba
Kanroji Mitsuri「甘露寺 蜜璃 Kanroji Mitsuri」là Luyến Trụ của Sát Quỷ Đội.
Lịch sử đồng hành của các vị thần với quốc gia của mình
Lịch sử đồng hành của các vị thần với quốc gia của mình
Lược qua các thông tin cơ bản của các vị thần với quốc gia của mình