Vương quốc Holland

Vương quốc Holland
Tên bản ngữ
1806–1810
Quốc kỳ Holland
Quốc kỳ

Location of Holland
Tổng quan
Vị thếQuốc gia phụ thuộc của Đế chế Pháp
Thủ đô
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Hà Lan, Tiếng Pháp
Chính trị
Chính phủQuân chủ lập hiến
Vua 
• 1806–1810
Louis I
• 1810
Louis II
Lịch sử
Thành lập
Thời kỳKỷ nguyên Napoléon
• Tuyên bố thành lập
5 tháng 6 năm 1806
• Tuyên bố tan rã
9 tháng 7 năm 1810
Kinh tế
Đơn vị tiền tệGuilder Hà Lan
Tiền thân
Kế tục
Cộng hòa Batavia
Đệ Nhất Đế chế Pháp
Hiện nay là một phần của Hà Lan
 Đức


Vương quốc Holland (tiếng Hà Lan: Koningrijk Holland (đương đại), Koninkrijk Holland (hiện đại); tiếng Pháp: Royaume de Hollande) được Hoàng đế Napoleon thiết lập như một vương quốc bù nhìn và đưa người em thứ 3 là Louis Napoléon Bonaparte lên làm vua, với mục đích để kiểm soát Hà Lan tốt hơn. Tên của vương quốc được đặt theo tên tỉnh Holland - tỉnh quan trọng nhất của Hà Lan. Năm 1807, Đông FrisiaJever được thêm vào vương quốc.

Năm 1809, sau Chiến dịch Walcheren, Vương quốc Holland phải nhượng toàn bộ lãnh thổ phía Nam sông Rhine cho Đệ Nhất Đế chế Pháp. Cũng trong năm 1809, các lực lượng Hà Lan chiến đấu bên phía Pháp đã tham gia đánh bại cuộc nổi dậy chống Nhà Bonaparte của Đức do Ferdinand von Schill lãnh đạo tại Trận Stralsund.

Vua Louis đã không thực hiện theo mong muốn của Napoleon - ông đã cố gắng phục vụ lợi ích của Hà Lan thay vì là lợi ích của nước Pháp - và vương quốc bị giải thể vào năm 1810, sau đó Hà Lan bị sáp nhập vào Pháp cho đến năm 1813. Vương quốc Holland bao phủ khu vực thuộc Hà Lan ngày nay, ngoại từ Limburg và các phần của Zeeland, vốn là lãnh thổ của Pháp và có thêm Đông Frisia. Đây là chế độ quân chủ chính thức đầu tiên ở Hà Lan kể từ năm 1581.

Chính nền tảng của Vương quốc Holland đã tạo điều kiện cho Vương tộc Orange lên nắm quyền quân chủ Hà Lan sau khi Napoleon sụp đổ, vị thế này đã giúp chấm dứt trình trạng mơ hồ kéo hài hàng thế kỷ trước đó, cũng như chấm dứt sự xung đôt và bất ổn trong suốt lịch sử của Cộng hòa Hà Lan.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ In modern day Dutch this would be Koninkrijk Holland. Using the Siegenbeek spelling used at the time the official spelling was Koningrijk.
  2. ^ Eendracht maakt macht in modern Dutch

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kossmann, E. H. (1978). The Low Countries, 1780–1940.
  • Prak, M. (1997). "Burghers into Citizens: Urban and National Citizenship in the Netherlands during the Revolutionary Era". Theory and Society. 26: 403–420.
  • Schama, S. (1977). Patriots and Liberators: Revolution in the Netherlands, 1780–1813. London: Collins.
  • Van der Burg, M. (2010). "Transforming the Dutch Republic into the Kingdom of Holland: the Netherlands between Republicanism and Monarchy". European Review of History. 17 (2). pp. 151–170.
  • Van der Burg, M.; Lok, M. (2012). "The Netherlands under Napoleonic rule: A New Regime or a Revived Order?" in The Napoleonic Empire and the new European political culture.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Kasumi Miwa -  Jujutsu Kaisen
Nhân vật Kasumi Miwa - Jujutsu Kaisen
Kasumi Miwa (Miwa Kasumi?) Là một nhân vật trong bộ truyện Jujutsu Kaisen, cô là học sinh năm hai tại trường trung học Jujutsu Kyoto.
5 băng đảng bất lương mạnh nhất Tokyo Revengers
5 băng đảng bất lương mạnh nhất Tokyo Revengers
Là manga/anime về cuộc chiến giữa các băng đảng học đường, Tokyo Revengers có sự góp mặt của rất nhiều băng đảng hùng mạnh
Nhân vật Rufus - Overlord
Nhân vật Rufus - Overlord
Rufus người nắm giữ quyền lực cao trong Pháp Quốc Slane
Chiến dịch Linebacker II từ góc nhìn Hoa Kỳ
Chiến dịch Linebacker II từ góc nhìn Hoa Kỳ
Những ngày cuối tháng 11 của 51 năm trước là thời điểm mà việc cuộc đàm phán cho hoà bình của Việt Nam đang diễn ra căng thẳng ở Paris, Pháp