HD 28527

HD 28527

Cụm Hyades, với HD 28527 ở ngay phía Đông Bắc của cặp θ Tauri (vị trí được chú thích trong Commons)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Taurus
Xích kinh 04h 30m 33.633s[1]
Xích vĩ +16° 11′ 38.46″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 4.78[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổA6 IV[3] or A7 V[4]
Chỉ mục màu B-V+0170±0001[2]
Kiểu biến quangsuspected δ Sct[5]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)+381±08[2] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: +104.422[1] mas/năm
Dec.: −26.254[1] mas/năm
Thị sai (π)22.0357 ± 0.2516[1] mas
Khoảng cách148 ± 2 ly
(45.4 ± 0.5 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)+1.58[6]
Chi tiết
Khối lượng1.75[7] M
Bán kính2.209[8] R
Độ sáng19.03[2] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)417±014[7] cgs
Nhiệt độ8274±281[7] K
Độ kim loại [Fe/H]+0.30[9] dex
Tự quay1.278 d[8]
Tốc độ tự quay (v sin i)87.5[8] km/s
Tuổi307[7] Myr
Tên gọi khác
NSV 1627, BD+15°637, GJ 170.1/9157, HD 28527, HIP 21029, HR 1427, SAO 93975[10]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

HD 28527 là một ngôi sao nằm trong chòm sao Kim Ngưu, và là thành viên của cụm mở Hyades.[8] Có thể nhìn thấy rõ ngôi sao này bằng mắt thường vì nó có cấp sao biểu kiến là 4,78.[2] Từ số liệu thay đổi thị sai 77 có thể xác định được khoảng cách đến ngôi sao này là 402 năm ánh sáng.[1] Nó đang di chuyển ra xa Trái Đất hơn với vận tốc hướng tâm là +38 km/s.[2]

Dựa trên cấp phân loại sao A6 IV bởi Cowley và cộng sự (1969),[3] đây là một ngôi sao gần mức khổng lồ loại A đã sử dụng hết hydro ở lõi và đang phát triển ra khỏi dãy chính. Các nghiên cứu cũ hơn đã phân loại nó là một ngôi sao dãy chính loại A thuộc lớp A7 V.[4] Ở tuổi 307[7] triệu năm, nó có tốc độ quay cao, hoàn thành một vòng xoay quanh trục hết 1.278 ngày.[8] Nó là một ngôi sao biến quang Delta Scuti[5] có khối lượng gấp 1,75[7] lần khối lượng của Mặt Trời và gấp 2,2[8] lần bán kính của Mặt Trời. Ngôi sao tỏa ra ánh sáng nhiều gấp 19 lần[2] độ sáng của Mặt trời từ quang cầu của nó ở nhiệt độ hiệu dụng là 8.274 K.[7]

Do có vị trí gần hoàng đạo nên ngôi sao này chịu sự che khuất thiên thể. Đây đôi lúc (nhưng không chính thức) được coi là bằng chứng cho thấy nó có một thiên thể đồng hành thứ cấp ở gần.[11][12] Eggleton và Tokovinin (2008) đã xếp loại nó là một hệ sao ba tiềm năng, trong đó cặp bên trong là những ngôi sao tương tự với độ tách góc 0,02, còn thành phần bên ngoài là một ngôi sao có cấp sao biểu kiến 6,7 thuộc lớp F2 với độ tách góc rộng hơn 250.[13]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051.
  2. ^ a b c d e f g Anderson, E.; Francis, Ch. (2012), “XHIP: An extended hipparcos compilation”, Astronomy Letters, 38 (5): 331, arXiv:1108.4971, Bibcode:2012AstL...38..331A, doi:10.1134/S1063773712050015.
  3. ^ a b Cowley, A.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 1969), “A study of the bright A stars. I. A catalogue of spectral classifications”, Astronomical Journal, 74: 375–406, Bibcode:1969AJ.....74..375C, doi:10.1086/110819.
  4. ^ a b Ljunggren, B.; Oja, T. (1961), “The Uppsala spectral classification”, Uppsala Astronomical Observatory Annual, 4: 10, Bibcode:1961UppAn...4j...1L.
  5. ^ a b Samus', N. N.; và đồng nghiệp (2017), “General catalogue of variable stars: Version GCVS 5.1”, Astronomy Reports, 61: 80, Bibcode:2017ARep...61...80S, doi:10.1134/S1063772917010085.
  6. ^ Eggen, Olin J. (tháng 7 năm 1998), “The Age Range of Hyades Stars”, The Astronomical Journal, 116 (1): 284–292, Bibcode:1998AJ....116..284E, doi:10.1086/300413.
  7. ^ a b c d e f g David, Trevor J.; Hillenbrand, Lynne A. (2015), “The Ages of Early-Type Stars: Strömgren Photometric Methods Calibrated, Validated, Tested, and Applied to Hosts and Prospective Hosts of Directly Imaged Exoplanets”, The Astrophysical Journal, 804 (2): 146, arXiv:1501.03154, Bibcode:2015ApJ...804..146D, doi:10.1088/0004-637X/804/2/146.
  8. ^ a b c d e f van Saders, Jennifer L.; Pinsonneault, Marc H. (tháng 10 năm 2013), “Fast Star, Slow Star; Old Star, Young Star: Subgiant Rotation as a Population and Stellar Physics Diagnostic”, The Astrophysical Journal, 776 (2): 20, arXiv:1306.3701, Bibcode:2013ApJ...776...67V, doi:10.1088/0004-637X/776/2/67, 67.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Gebran2010
  10. ^ “HD 161840”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2018.
  11. ^ Peterson, D. M.; Baron, R. L.; Dunham, E.; Mink, D.; Weekes, T. C.; Elliot, J. L. (tháng 2 năm 1981), “Lunar occultations of the Hyades: 1979-1980”, Astronomical Journal, 86: 280–289, Bibcode:1981AJ.....86..280P, doi:10.1086/112886.
  12. ^ Richichi, A.; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 1999), “New binary stars discovered by lunar occultations. IV”, Astronomy and Astrophysics, 350: 491–496, Bibcode:1999A&A...350..491R.
  13. ^ Eggleton, P. P.; Tokovinin, A. A. (2008), “A catalogue of multiplicity among bright stellar systems”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 389 (2): 869, arXiv:0806.2878, Bibcode:2008MNRAS.389..869E, doi:10.1111/j.1365-2966.2008.13596.x.