HD 74772 (hay d Velorum) là tên của một ngôi sao đơn lẻ[1] nằm trong chòm sao phương nam Thuyền Phàm. Vị trí của nó là được phát hiện là nằm gần tàn tích siêu tân tinh Vela, điều này khiến nó có một cái nền phát ra tia X[2]. Cấp sao biểu kiến của ngôi sao này là 4,05[3], tức là ta có thể nhìn thấy nó bằng mắt thường. Ta có thể quan sát nó rõ nhất trong điều kiện thời tiết thuận lợi và ở vùng có cường độ ô nhiễm ánh sáng ở mức thấp nhất. Dựa trên giá trị thị sai là 15,8 mas[4], khoảng cách của nó với mặt trời của chúng ta là khoảng xấp xỉ 207 năm ánh sáng. Hiện tại, nó đang di chuyển gần về phía trái đất với vận tốc 2 km/s.[5]
Nó là một ngôi sao khổng lồ loại G với quang phổ loại G6 III[6]. Phép đo giao thoa cho thấy đường kính góc của nó là 1.73 ± 0.12 mas cộng với khoảng cách xấp xỉ của nó[7], ta xác định được bán kính của nó là gấp 12 lần bán kính mặt trời. Nó có khối lượng gấp 3,2 lần khối lượng mặt trời[8] và tỏa ra năng lượng gấp 128 lần mặt trời[3]. Nhiệt độ hiệu dụng nơi quang cầu của nó là 5210 Kelvin.[9]
^Maggio, A.; và đồng nghiệp (1993), “Soft X-ray Emission and Spectra of Evolved Stars from ROSAT Pointed Observations”, trong Linsky, Jeffrey L.; Serio, Salvatore (biên tập), Physics of Solar and Stellar Coronae: G. S. Vaiana Memorial Symposium, held 22-26 June, 1992, in Palermo, Italy, Astrophysics and Space Science Library, 183, P. O. Box 17, 3300 AA Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academoc Publishers, tr. 365, Bibcode:1993ASSL..183..365M, doi:10.1007/978-94-011-1964-1_47.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
^ abKeenan, Philip C.; McNeil, Raymond C. (1989), “The Perkins catalog of revised MK types for the cooler stars”, Astrophysical Journal Supplement Series, 71: 245, Bibcode:1989ApJS...71..245K, doi:10.1086/191373.
^Richichi, A.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2005), “CHARM2: An updated Catalog of High Angular Resolution Measurements”, Astronomy and Astrophysics, 431 (2): 773–777, Bibcode:2005A&A...431..773R, doi:10.1051/0004-6361:20042039.
^Gondoin, P. (tháng 12 năm 1999), “Evolution of X-ray activity and rotation on G-K giants”, Astronomy and Astrophysics, 352: 217–227, Bibcode:1999A&A...352..217G.