S. helianthus sống đơn độc, được tìm thấy trên nền đáy đá và gần các rạn san hô, đặc biệt là ở vùng dưới triều[2]. Độ sâu tối thiểu mà loài này được tìm thấy là 10 m[3].
S. helianthus không phải là loài hải quỳ cộng sinh của cá hề, ngoại trừ các loại tảo đơn bào cộng sinh (zooxanthellae) của chi Symbiodinium sống trên chúng[4]. Tuy vậy, S. helianthus lại là môi trường sống ưa thích của nhiều loài giáp xác nhỏ[5]:
S. helianthus được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu độc chất học.
Độc tố nguyên chất của S. helianthus có thể gây tan máu[7].
ShK là một peptide được phân lập từ nọc độc của S. helianthus có tác dụng chặn các kênh kali, được phát hiện vào năm 1995[8].
Hai cytolysin được biết đến của S. helianthus, Sticholysin I và Sticholysin II[9], đều có đặc tính hoạt động thần kinh và tim mạch[10]. Sticholysin II là chất độc sinh lý của hải quỳ S. helianthus, thường dùng trong các hoạt động săn mồi, phòng thủ và tiêu hóa[11].
ShPI-1, một độc tố khác của S. helianthus, hoạt động như một chất ức chế protease[12].
^Dimond, James L.; Pineda, Rea R.; Ramos-Ascherl, Zullaylee; Bingham, Brian L. (2013). “Relationships Between Host and Symbiont Cell Cycles in Sea Anemones and Their Symbiotic Dinoflagellates”. The Biological Bulletin. 225 (2): 102–112. doi:10.1086/BBLv225n2p102. ISSN0006-3185.
^Monroy-Estrada, Heidi Irais; Segura-Puertas, Lourdes; Galván-Arzate, Sonia; Santamaría, Abel; Sánchez-Rodríguez, Judith (2007). “The crude venom from the sea anemone Stichodactyla helianthus induces haemolysis and slight peroxidative damage in rat and human erythrocytes”. Toxicology in vitro. 21 (3): 398–402. doi:10.1016/j.tiv.2006.10.003. ISSN0887-2333. PMID17110079.
^Delfín, J.; Martínez, I.; Antuch, W.; Morera, V.; González, Y.; Rodríguez, R.; Márquez, M.; Saroyán, A.; Larionova, N. (1996). “Purification, characterization and immobilization of proteinase inhibitors from Stichodactyla helianthus”. Toxicon. Proceedings of the Fifth Pan American Symposium on Animal, Plant and Microbial Toxins. 34 (11): 1367–1376. doi:10.1016/S0041-0101(96)00114-6. ISSN0041-0101.
^Lanio, M. E.; Morera, V.; Alvarez, C.; Tejuca, M.; Gómez, T.; Pazos, F.; Besada, V.; Martínez, D.; Huerta, V. (2001). “Purification and characterization of two hemolysins from Stichodactyla helianthus”. Toxicon: Official Journal of the International Society on Toxinology. 39 (2–3): 187–194. doi:10.1016/s0041-0101(00)00106-9. ISSN0041-0101. PMID10978735.
^García, T.; Martinez, D.; Palmero, A.; Soto, C.; Tejuca, M.; Pazos, F.; Menéndez, R.; Alvarez, C.; Garateix, A. (2009). “Pharmacological effects of two cytolysins isolated from the sea anemone Stichodactyla helianthus”. Journal of Biosciences (bằng tiếng Anh). 34 (6): 891–898. doi:10.1007/s12038-009-0103-6. ISSN0973-7138.
^Basulto, Ariel; Pérez, Viviana M.; Noa, Yarielys; Varela, Carlos; Otero, Anselmo J.; Pico, María C. (2006). “Immunohistochemical targeting of sea anemone cytolysins on tentacles, mesenteric filaments and isolated nematocysts of Stichodactyla helianthus”. Journal of Experimental Zoology. Part A, Comparative Experimental Biology. 305 (3): 253–258. doi:10.1002/jez.a.256. ISSN1548-8969. PMID16432881.
^García-Fernández, Rossana; Ziegelmüller, Patrick; González, Lidice; Mansur, Manuel; Machado, Yoan; Redecke, Lars; Hahn, Ulrich; Betzel, Christian; Chávez, María de Los Ángeles (2016). “Two variants of the major serine protease inhibitor from the sea anemone Stichodactyla helianthus, expressed in Pichia pastoris”. Protein Expression and Purification. 123: 42–50. doi:10.1016/j.pep.2016.03.003. ISSN1096-0279. PMID26993255.