Élisabeth Vigée Le Brun

Élisabeth Louise Vigée Le Brun
Chân dung tự họa với, 1782
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
Élisabeth Louise Vigée
Ngày sinh
(1755-04-16)16 tháng 4 năm 1755
Nơi sinh
Paris, Pháp
Mất
Ngày mất
30 tháng 3 năm 1842(1842-03-30) (86 tuổi)
Nơi mất
Paris, Pháp
An nghỉLouveciennes Cemetery
Nơi cư trúLouveciennes, Lãnh địa Giáo hoàng, Viên, Sankt-Peterburg, Paris, Thụy Sĩ
Giới tínhnữ
Quốc tịchPháp
Tôn giáoCông giáo
Gia đình
Cha
Louis Vigée
Mẹ
Jeanne Maissin
Anh chị em
Étienne Vigée
Hôn nhân
Jean-Baptiste Le Brun
Con cái
Julie Le Brun
Thầy giáoLouis Vigée, Gabriel Briard
Học sinhMarie-Guillemine Benoist
Lĩnh vựcHội họa
Sự nghiệp nghệ thuật
Trào lưuRococo, tân cổ điển
Thể loạitranh chân dung, chân dung, tranh phong cảnh
Thành viên củaHọc viện Hội họa và Điêu khắc Hoàng gia, Học viện Saint-Luc
Tác phẩmMarie Antoinette with a Rose, Marie Antoinette and Her Children, Baronne de Crussol
Có tác phẩm trongMinneapolis Institute of Art, Bảo tàng Prado, Bảo tàng Nghệ thuật Nelson-Atkins, J. Paul Getty Museum, Phòng triển lãm quốc gia Washington, Nationalmuseum, National Gallery of Canada, Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, Museum of Fine Arts Ghent (MSK), Cung điện Versailles, Rijksmuseum, Lâu đài hoàng gia, Warsaw, Museum of the History of France, Musée Jeanne-d'Aboville, Lâu đài Charlottenburg, Phòng trưng bày Uffizi, Aberdeen Art Gallery, Khanenko Museum, Musée des Augustins, Bảo tàng Quốc gia Luân Đôn, Musée des Beaux-Arts de Rouen, National Museum of Capodimonte, Fine Arts Museums of San Francisco, Bảo tàng Nghệ thuật Philadelphia, Finnish National Gallery, Bảo tàng Ermitazh, Bảo tàng Quốc gia Warsaw, Kimbell Art Museum, Musée des beaux-arts de Marseille, Waddesdon Manor, Galleria Sabauda, Musée des Beaux-Arts et de la Céramique, Museu Nacional d'Art de Catalunya, Bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis, Kunsthistorisches Museum, Toledo Museum of Art, Phòng trưng bày Quốc gia Armenia, Bavarian State Painting Collections, Bảo tàng Jacquemart-André, Corcoran Gallery of Art, Cincinnati Art Museum, Phòng triển lãm Quốc gia Victoria, Hood Museum of Art, Bảo tàng Nghệ thuật Cleveland, The Wallace Collection, Virginia Museum of Fine Arts, Musée d’Art et d’Histoire de Genève, Phoenix Art Museum, North Carolina Museum of Art, Barber Institute of Fine Arts, Museum of Fine Arts, St. Petersburg, Florida, USA, National Museum of Art of Romania, Gemäldegalerie, National Museum of Women in the Arts, Bảo tàng Nghệ thuật Saint Louis, Dallas Museum of Art, Tokyo Fuji Art Museum, Columbus Museum of Art, New Orleans Museum of Art, Borys Voznytskyi Lviv National Art Gallery, Fondation Bemberg, Ackland Art Museum, Museo de Arte de Ponce, Lady Lever Art Gallery, Memorial Art Gallery, Bảo tàng Mỹ thuật Boston, Eskenazi Museum of Art, Kunstmuseum Bern, Baltimore Museum of Art, Utah Museum of Fine Arts, Yamazaki Mazak Museum of Art, Raclin Murphy Museum of Art, Bảo tàng Cognacq-Jay, Bảo tàng Puskin, Calvet Museum, Bảo tàng Quốc gia Kraków, Clark Art Institute, Musée Nissim-de-Camondo, Musée des Beaux-Arts de Caen, Bảo tàng Quốc gia Wrocław, Bảo tàng Nghệ thuật Hoa Kỳ Smithsonian, University of Arizona Museum of Art, Bảo tàng Chimei, Musée des Beaux-Arts d'Orléans, Zoubov Foundation Museum, Arkhangelskoye Estate Museum, Musée des Beaux-Arts d'Angers, Pinacoteca Nazionale di Bologna, Uffizi Gallery, Galleria nazionale di Parma, paintings collection of Musée des beaux-arts de Chartres, The Huntington Library, Art Museum, and Botanical Gardens, Kunsthalle Bremen, Bảo tàng Bộ sưu tập Gioan Phaolô II, National Museum of Music, Musée Fabre, Vasari Corridor, National Museum Cardiff, Wadsworth Atheneum Museum of Art, Nhà trưng bày Tretyakov, Norton Simon Museum, Musée des Beaux-Arts de Chartres, Liechtenstein Museum, Watford Museum, Bank of England Museum, Kovalenko Krasnodar Regional Art Museum, Museum of Fine Arts, Houston
Chữ ký

Élisabeth Louise Vigée Le Brun (tiếng Pháp: [e.liz.a.bɛt lwiz vi.ʒe lə.bʁœ̃];[1] 16 tháng 4 năm 1755 – 30 tháng 3 năm 1842),[2] còn được gọi là Madame Lebrun hoặc Madame Le Brun, là một họa sĩ vẽ chân dung người Pháp cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19.

Phong cách nghệ thuật của bà thường được coi là một phần của trào lưu Rococo với một chút phong cách Tân cổ điển.[3] Chủ đề tranh và bảng màu vẽ của bà có thể là do ảnh hưởng của Rococo, nhưng phong cách thì giống với Tân cổ điển hơn. Vigée Le Brun đã tạo danh tiếng cho bản thân trong xã hội Chế độ cũ bằng cách vẽ chân dung cho Maria Antonia của Áo. Các nhà bảo trợ của bà là quý tộc, diễn viên, và nhà văn châu Âu, và được chọn làm thành viên của các học viện nghệ thuật ở mười thành phố.[4] Một và họa sĩ đương đại nổi tiếng, như là Joshua Reynolds, coi bà là một trong những họa sĩ vẽ chân dung vĩ đại nhất trong thời đại của bà, và so sánh bà với những bậc thầy Hà Lan.[5]

Vigée Le Brun đã vẽ 660 bức chân dung 200 bức tranh phong cảnh.[6] Ngoài những bức tranh trong các bộ sưu tập riêng, tranh của bà còn thuộc về những bảo tàng lớn, như là LouvreParis, Bảo tàng ErmitazhSankt-Peterburg, Bảo tàng Quốc gia Luân Đôn, Viện bảo tàng Mỹ thuật MetropolitanNew York, và nhiều bộ sưu tập khác ở Châu Âu và Hoa Kỳ.

Tầm khoảng giữa năm 1835 và 1837, Vigée Le Brun xuất bản cuốn hồi ký với ba tập (Souvenirs), với rất nhiều tranh chân dung vẽ bằng mực và lời khuyên cho các họa sĩ chân dung trẻ.[7]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Đầu đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Maria Antonia

[sửa | sửa mã nguồn]

Học viện Hội họa và Điêu khắc Hoàng gia

[sửa | sửa mã nguồn]

Rời Pháp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trở lại Pháp và ở lại Paris

[sửa | sửa mã nguồn]

Trở lại Pháp từ Anh

[sửa | sửa mã nguồn]

Cuối đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Triển lãm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh chân dung vẽ ở Pháp

[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh vẽ chân dung ở Ý

[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh vẽ chân dung ở Áo

[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh vẽ chân dung ở Nga

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ There are several variant spellings: ULAN prefers "LeBrun", RKD uses "Elisabeth Vigée-Le Brun" and so on.
  2. ^ Baillio, Joseph; Salmon, Xavier biên tập (2015). Élisabeth Louise Vigée Le Brun. Paris: Éditions de la Réunion des musées nationaux—Grand Palais.
  3. ^ Kleiner, Fred S. biên tập (2015). Gardner's Art through the Ages: The Western Perspective. 2 (ấn bản thứ 15). Boston: Cengage Learning. tr. 656. ISBN 978-1-305-64505-9.
  4. ^ “National Museum of Women in the Arts”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2016.
  5. ^ Baillio, Joseph. Marie-Antoinette and her children, by Mme. Vigée Le Brun. Paris: L'Oeil. tr. 90.
  6. ^ Christiane, Weidemann; Larass, Petra; Klier, Melanie (2008). 50 Women Artists You Should Know. Munich: Prestel. OCLC 195744889.
  7. ^ The Memoirs of Elisabeth Vigée-Le Brun. Siân Evans biên dịch. London: Camden Press. 1989.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
4 chữ C cần nhớ khi mua kim cương
4 chữ C cần nhớ khi mua kim cương
Lưu ngay bài viết này lại để sau này đi mua kim cương cho đỡ bỡ ngỡ nha các bạn!
Một góc nhìn, quan điểm về Ngự tam gia, Tengen, Sukuna và Kenjaku
Một góc nhìn, quan điểm về Ngự tam gia, Tengen, Sukuna và Kenjaku
Ngự tam gia là ba gia tộc lớn trong chú thuật hồi chiến, với bề dày lịch sử lâu đời, Ngự Tam Gia - Zenin, Gojo và Kamo có thể chi phối hoạt động của tổng bộ chú thuật
Nhân vật Yui trong Jigokuraku
Nhân vật Yui trong Jigokuraku
Yui (結ゆい) là con gái thứ tám của thủ lĩnh làng Đá và là vợ của Gabimaru.
Yoimiya tệ hơn các bạn nghĩ - Genshin Impact
Yoimiya tệ hơn các bạn nghĩ - Genshin Impact
Để cân đo đong đếm ra 1 char 5* dps mà hệ hỏa thì yoi có thua thiệt