Đại hội Thể thao châu Phi

Đại hội Thể thao Toàn châu Phi (tiếng Anh: All-Africa Games, cũng tạm gọi là Phi Vận Hội) là một sự kiện thể thao đa môn được tổ chức bốn năm một lần, do Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi tổ chức dành cho tất cả các quốc gia châu Phi. Hiệp hội này đã tiếp quản việc tổ chức đại hội từ Hội đồng tối cao Thể thao châu Phi sau một cuộc hội nghị các Bộ trưởng Thể thao của Liên minh châu Phi.[1][2] Ủy ban Olympic Quốc tế chính thức công nhận đây là một sự kiện thể thao cấp châu lục.

Kỳ Đại hội Thể thao châu Phi lần đầu tiên được tổ chức năm 1965 tại Brazzaville, Congo. Từ năm 1999, sự kiện này cũng đã mở ra cho các vận động viên khuyết tật.[3]

Tính đến thời điểm này, Cộng hòa Congo, NigeriaAlgérie là những quốc gia có số lần tổ chức nhiều nhất với hai lần tổ chức. Những quốc gia có một lần tổ chức gồm: Kenya, Ai Cập, Zimbabwe, Nam Phi, Mozambique, MarocGhana.

Các kì Đại hội[sửa | sửa mã nguồn]

Các thành phố chủ nhà African Games
Kì đại hội Năm Thành phố đăng cai[4] Quốc gia chủ nhà Tuyên bố khai mạc Thời gian Quốc gia Vận động viên Môn thể thao Nội dung Đoàn xuất sắc nhất
1 1965 Brazzaville  Cộng hòa Congo Tổng thống Alphonse Massemba 18–28 tháng 7 30 2,500 10 54  Cộng hòa Ả Rập Thống nhất
2 1973 Lagos  Nigeria Tổng thống Yakubu Gowon 7–18 tháng 1 36 12 92  Ai Cập
3 1978 Algiers  Algérie Tổng thống Houari Boumediene 13–28 tháng 7 38 3,000 12 117  Tunisia
4 1987 Nairobi  Kenya Tổng thống Daniel Arap Moi 1–12 tháng 8 41 14 164  Ai Cập
5 1991 Cairo  Ai Cập Tổng thống Hosni Mubarak 20 tháng 9–1 tháng 10 43 18 213  Ai Cập
6 1995 Harare  Zimbabwe Tổng thống Robert Mugae 13–23 tháng 9 46 6,000 19 224  Nam Phi
7 1999 Johannesburg  Nam Phi Tổng thống Thabo Mbeki 10–19 tháng 9 51 6,000 20 224  Nam Phi
8 2003 Abuja  Nigeria Tổng thống Olusegun Obasanjo 5–17 tháng 10 50 6,000 22 332  Nigeria
9 2007 Algiers  Algérie Tổng thống Abdelaziz Bouteflika 11–23 tháng 7 52 4,793 27 374  Ai Cập
10 2011 Maputo  Mozambique Tổng thống Armando Guebuza 3–18 tháng 9 53 5,000 20 244  Nam Phi
11 2015 Brazzaville  Cộng hòa Congo Tổng thống Denis Nguesso 4–19 tháng 9 54 15,000 22 323  Ai Cập
12 2019 Rabat  Morocco Hoàng tử Moulay Rachid 19–31 tháng 8 54 4,386 26 340  Ai Cập
13 2023 Accra  Ghana Chưa diễn ra
  • Lưu ý: Kì đại hội 1969 ở Bamako, Mali không tổ chức do trong nước xảy ra đảo chính quân sự.

Đại hội Thể thao người khuyết tật châu Phi[sửa | sửa mã nguồn]

Kì đại hội Năm Thành phố đăng cai[4] Quốc gia chủ nhà Tuyên bố khai mạc Thời gian Đoàn thể thao Vận động viên Môn thể thao Nội dung Đoàn thể thao xuất sắc
1 2023 Accra  Ghana Chưa diễn ra

Lần đầu tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là thống kê các kì African Games mà các đoàn thể thao lần đầu tiên giành quyền tham dự.

Năm Đoàn thể thao
1965  Algérie,  Bénin,  Burkina Faso,  Cameroon,  Trung Phi,  Tchad,  Cộng hòa Congo,  Cộng hòa Dân chủ Congo,  Ai Cập,  Ethiopia,  Gabon,  Ghana,  Guinée,  Bờ Biển Ngà,  Kenya,  Liberia,  Libya,  Madagascar,  Mali,  Mauritanie,  Maroc,  Niger,  Nigeria,  Sénégal,  Sierra Leone,  Somalia,  Sudan,  Togo,  Tunisia,  Uganda,  Zambia,  Zimbabwe
1973  Eswatini,  Gambia,  Lesotho,  Malawi,  Mauritius,  Tanzania
1978  Botswana
1987  Angola,  Comoros,  Djibouti,  Guinea Xích Đạo,  Mozambique,  Rwanda,  São Tomé và Príncipe,  Seychelles
1991  Burundi,  Cabo Verde,  Namibia,  Nam Phi
1995  Guiné-Bissau
1999  Eritrea
2003 Không có
2007
2011
2015  Nam Sudan
2019 Không có

Bảng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Đội (Mã IOC) Số môn thi đấu Vàng Bạc Đồng Tổng cộng
 Ai Cập (EGY) 12 650 504 481 1635
 Nigeria (NGR) 12 470 428 428 1326
 Nam Phi (RSA) 7 397 362 295 1054
 Algérie (ALG) 12 310 312 400 1022
 Tunisia (TUN) 12 260 244 277 781
 Kenya (KEN) 12 134 144 164 442
 Sénégal (SEN) 12 65 71 153 289
 Ethiopia (ETH) 12 45 54 75 174
 Cameroon (CMR) 12 41 70 137 248
 Maroc (MAR) 4 40 44 61 145
 Ghana (GHA) 12 36 54 95 185
 Zimbabwe (ZIM) 12 35 43 71 149
 Bờ Biển Ngà (CIV) 12 29 32 65 126
 Angola (ANG) 9 24 21 41 86
 Uganda (UGA) 12 22 21 44 87
 Mauritius (MRI) 9 21 31 51 103
 Botswana (BOT) 8 20 17 39 76
 Madagascar (MAD) 12 17 23 47 87
 Libya (LBA) 12 12 19 37 68
 Seychelles (SEY) 9 9 28 35 72
 Lesotho (LES) 8 9 8 17 34
 Cộng hòa Congo (CGO) 12 8 15 35 58
 Gabon (GAB) 12 8 9 29 46
 Sudan (SUD) 11 8 2 4 14
 Namibia (NAM) 8 7 15 29 51
 Zambia (ZAM) 12 7 8 33 48
 Mozambique (MOZ) 9 6 10 12 28
 Burkina Faso (BUR) 12 6 8 12 26
 Mali (MLI) 12 5 8 14 27
 Eritrea (ERI) 4 5 5 3 13
 Tanzania (TAN) 11 4 10 10 24
 Cộng hòa Dân chủ Congo (COD) 12 4 8 25 37
 Gambia (GAM) 11 4 5 3 12
 Niger (NIG) 12 3 2 10 15
 Rwanda (RWA) 9 2 3 4 9
 Guinée (GUI) 12 1 3 6 10
 Trung Phi (CAF) 8 1 2 4 7
 São Tomé và Príncipe (STP) 5 1 2 3 6
 Sierra Leone (SLE) 7 1 2 1 4
 Burundi (BDI) 8 1 1 1 3
 Eswatini (SWZ) 10 1 0 11 13
 Tchad (CHA) 12 1 0 8 9
 Cabo Verde (CPV) 8 1 0 3 4
 Liberia (LBR) 1 1 0 1 2
 Somalia (SOM) 10 1 0 0 1
 Togo (TOG) 12 0 4 14 18
 Bénin (BEN) 11 0 4 10 14
 Djibouti (DJI) 0 2 1 3
 Guiné-Bissau (GBS) 6 0 1 5 6
 Malawi (MAW) 8 0 1 4 5
Tổng cộng 2324 2280 2828 7432

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Kugisaki Nobara - Jujutsu Kaisen
Nhân vật Kugisaki Nobara - Jujutsu Kaisen
Kugisaki Nobara (釘くぎ崎さき野の薔ば薇ら Kugisaki Nobara?, Đanh Kì Dã Tường Vi) là nhân vật chính thứ ba (từ gốc: tritagonist) của bộ truyện Jujutsu Kaisen
Nhân vật Yamada Asaemon Sagiri -  Jigokuraku
Nhân vật Yamada Asaemon Sagiri - Jigokuraku
Yamada Asaemon Sagiri (山田やま浅だあェえも門ん 佐さ切ぎり) là Asaemon hạng 12 của gia tộc Yamada, đồng thời là con gái của cựu thủ lĩnh gia tộc, Yamada Asaemon Kichij
14 đỉnh núi linh thiêng nhất thế giới (phần 2)
14 đỉnh núi linh thiêng nhất thế giới (phần 2)
Là những vị khách tham quan, bạn có thể thể hiện sự kính trọng của mình đối với vùng đất bằng cách đi bộ chậm rãi và nói chuyện nhẹ nhàng
Nhân vật Xích Luyện / 赤练 - Tần Thời Minh Nguyệt
Nhân vật Xích Luyện / 赤练 - Tần Thời Minh Nguyệt
Xích Luyện xuất thân là công chúa nước Hàn, phong hiệu: Hồng Liên. Là con của Hàn Vương, em gái của Hàn Phi