Khám phá[1] | |
---|---|
Khám phá bởi | Christian H. F. Peters |
Ngày phát hiện | 24 tháng 5 năm 1873 |
Tên định danh | |
(131) Vala | |
Phiên âm | /ˈvɑːlə/[2] |
A873 KA; 1945 KA; 1952 DS3; 1953 QE | |
Vành đai chính[1] | |
Đặc trưng quỹ đạo[1] | |
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023 (JD 2.460.000,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 54.468 ngày (149,13 năm) |
Điểm viễn nhật | 2,60 AU (388,64 Gm) |
Điểm cận nhật | 2,27 AU (338,99 Gm) |
2,43 AU (363,82 Gm) | |
Độ lệch tâm | 0,068 233 |
3,79 năm (1385,3 ngày) | |
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình | 19,08 km/s |
289,275° | |
0° 15m 35.532s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 4,9602° |
65,682° | |
160,641° | |
Trái Đất MOID | 1,26 AU (188,26 Gm) |
Sao Mộc MOID | 2,37 AU (354,90 Gm) |
TJupiter | 3,498 |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 40,44±1,8 km[1] |
Khối lượng | 6,9×1016 kg |
0,0113 m/s² | |
Tốc độ vũ trụ cấp 2 xích đạo | 0,0214 km/s |
5,1812 giờ (0,21588 ngày)[1] | |
0,1051±0,010 | |
Nhiệt độ | ~178 K |
10,03[1] | |
Vala /ˈvɑːlə/ (định danh hành tinh vi hình: 131 Vala) là một tiểu hành tinh ở vòng bên trong của vành đai chính. Ngày 24 tháng 5 năm 1873, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Vala khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield từ Đại học Hamilton, New York và đặt tên nó theo Völva, một nữ tiên tri trong thần thoại Bắc Âu.[4] Người ta đã quan sát từ Ý thấy Vala che khuất một ngôi sao vào ngày 26 tháng 5 năm 2002.
|archiveurl=
và |archive-url=
(trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=
và |archive-date=
(trợ giúp) See appendix A.