Khám phá[1] | |
---|---|
Khám phá bởi | Johann Palisa |
Nơi khám phá | Đài thiên văn Hải quân Áo |
Ngày phát hiện | 23 tháng 2 năm 1875 |
Tên định danh | |
(143) Adria | |
Phiên âm | /ˈeɪdriə/[4] |
Đặt tên theo | Biển Adriatic |
A875 DA; 1960 WK1 | |
Vành đai chính[1][2] · (ở giữa) background[3] | |
Đặc trưng quỹ đạo[2] | |
Kỷ nguyên 23 tháng 3 năm 2018 (JD 2.458.200,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 51.978 ngày (142,31 năm) |
Điểm viễn nhật | 2,9688 AU |
Điểm cận nhật | 2,5557 AU |
2,7622 AU | |
Độ lệch tâm | 0,0748 |
4,59 ngày (1677 ngày) | |
354,65° | |
0° 12m 52.92s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 11,442° |
333,04° | |
252,89° | |
Trái Đất MOID | 1,58021 AU (236,396 Gm) |
Sao Mộc MOID | 2,1001 AU (314,17 Gm) |
TJupiter | 3,308 |
Đặc trưng vật lý | |
Đường kính trung bình | 89,93±1,9 km |
Khối lượng | 7,6×1017 kg |
22,005 giờ (0,9169 ngày)[2][5] | |
0,0491±0,002 | |
9,12 | |
Adria /ˈeɪdriə/ (định danh hành tinh vi hình: 143 Adria) là một tiểu hành tinh khá lớn ở vành đai chính. Tiểu hành tinh có màu tối này dường như có thành phần cấu tạo bằng chondrite cacbonat nguyên thủy. Ngày 23 tháng 2 năm 1875, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Adria khi ông thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Hải quân Áo và đặt tên nó theo tên biển Adriatic, nơi đã thực hiện quan sát phát hiện ra nó.
Cho tới nay, đã có một lần Adria che khuất một ngôi sao, được quan sát từ Nhật Bản ngày 21 tháng 8 năm 2000. Một hình dạng khá giống hình cầu đo được 98 × 86 km đã được quan sát thấy.