Khám phá[1] | |
---|---|
Khám phá bởi | Christian H. F. Peters |
Nơi khám phá | Đài quan sát Litchfield |
Ngày phát hiện | 3 tháng 6 năm 1875 |
Tên định danh | |
(144) Vibilia | |
Phiên âm | /vɪˈbɪliə/[4] |
Đặt tên theo | Vibilia (Nữ thần du lịch của người La Mã)[2] |
A875 LA | |
Vành đai chính · Vibilia[3] | |
Tính từ | Vibilian |
Đặc trưng quỹ đạo[1] | |
Kỷ nguyên 4 tháng 9 năm 2017 (JD 2.458.000,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 53.779 ngày (147,24 năm) |
Điểm viễn nhật | 3,2796 AU |
Điểm cận nhật | 2,0350 AU |
2,6573 AU | |
Độ lệch tâm | 0,2342 |
4,33 năm (1582 ngày) | |
230,96° | |
0° 13m 39s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 4,8123° |
76,204° | |
294,36° | |
Trái Đất MOID | 1,03436 AU (154,738 Gm) |
Sao Mộc MOID | 2,19816 AU (328,840 Gm) |
TJupiter | 3,344 |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | |
Khối lượng | (5,30±1,20)×1018 kg[7] |
Mật độ trung bình | 2,4+0,7 −0,5 g/cm³[10] 3,58±0,84 g/cm3[7] |
Vibilia /vɪˈbɪliə/ (định danh hành tinh vi hình: 144 Vibilia) là một tiểu hành tinh lớn và tối ở vành đai chính. Nó là tiểu hành tinh lớn duy nhất trong nhóm tiểu hành tinh họ Vibilia. Ngày 3 tháng 6 năm 1875, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Vibilia khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield thuộc Đại học Hamilton ở Clinton, New York, Hoa Kỳ[18] và đặt tên nó theo nữ thần Vibilia trong thần thoại La Mã.
Từ năm 1993 đến năm 2018, các nhà quan sát đã quan sát thấy 11 lần Vibilia che khuất một ngôi sao.