Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Christian H. F. Peters |
Ngày phát hiện | 1 tháng 3 năm 1878 |
Tên định danh | |
(185) Eunike | |
Phiên âm | /juːˈnaɪkiː/[1] |
Đặt tên theo | Εὐνίκη Eynīkē |
A878 EA | |
Vành đai chính | |
Tính từ | Eunikean /juːnɪˈkiːən/ |
Đặc trưng quỹ đạo[2] | |
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023 (JD 2.460.000,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 51.923 ngày (142,16 năm) |
Điểm viễn nhật | 3,0924 AU (462,62 Gm) |
Điểm cận nhật | 2,3843 AU (356,69 Gm) |
2,7383 AU (409,64 Gm) | |
Độ lệch tâm | 0,129 30 |
4,53 năm (1655,1 ngày) | |
327,48° | |
0° 13m 3.036s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 23,238° |
153,84° | |
224,01° | |
Trái Đất MOID | 1,42213 AU (212,748 Gm) |
Sao Mộc MOID | 2,41714 AU (361,599 Gm) |
TJupiter | 3,222 |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 157,51±2,6 km[2] 160,61 ± 5,00 km[3] |
Khối lượng | (3,56 ± 2,61) × 1018 kg[3] |
Mật độ trung bình | 1,64 ± 1,21 g/cm³[3] |
21,797 giờ (0,9082 ngày)[2] 21,812 ± 0,001 h[4] | |
0,0638±0,002 | |
7,62 [2] 7,45 ± 0,01 [4] | |
Eunike /juːˈnaɪkiː/ (định danh hành tinh vi hình: 185 Eunike) là một tiểu hành tinh rất lớn và tối ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó gồm cacbonat nguyên thủy.
Ngày 1 tháng 3 năm 1878, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Eunike khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield thuộc Đại học Hamilton ở Clinton, New York, Hoa Kỳ và đặt tên nó theo tên Eunike có nghĩa là "chiến thắng cách sung sướng", một trong các Nereid trong thần thoại Hy Lạp. Tên được chọn để kỷ niệm Hiệp ước San Stefano chấm dứt chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1878).
Tính đến ngày 17 tháng 9 năm 2020, đã có 13 lần Eunike che khuất một ngôi sao được quan sát thấy.