Khám phá[1] | |
---|---|
Khám phá bởi | Karl Theodor Robert Luther James Ferguson |
Ngày phát hiện | 4 tháng 10 năm 1857 |
Tên định danh | |
(50) Virginia | |
Phiên âm | /vərˈdʒɪniə/[2] |
Đặt tên theo | Verginia hoặc Virginia |
A857 TA | |
Vành đai chính | |
Đặc trưng quỹ đạo | |
Kỷ nguyên 31 tháng 12 năm 2006 (JD 2.454.100,5) | |
Điểm viễn nhật | 509,817 Gm (3,408 AU) |
Điểm cận nhật | 283,389 Gm (1,894 AU) |
396,603 Gm (2,651 AU) | |
Độ lệch tâm | 0,285 |
1576,682 ngày (4,32 năm) | |
210,994° | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 2,834° |
173,773° | |
199,961° | |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 99,8 km[3] |
Khối lượng | (2,31±0,70)×1018 kg[4] |
Mật độ trung bình | 4,49 ± 1,35 g/cm³[4] |
14,31 giờ[3] | |
0,036 [3][5] | |
Ch[3] | |
9,24 [3] | |
Virginia /vərˈdʒɪniə/ (định danh hành tinh vi hình: 50 Virginia) là một tiểu hành tinh lớn và rất tối ở vành đai chính. Tiểu hành tinh này do nhà thiên văn học người Mỹ James Ferguson phát hiện ngày 4 tháng 10 năm 1857 từ Đài quan sát Hải quân Hoa Kỳ ở Washington, DC.. Nhà thiên văn học người Đức Karl T. R. Luther cũng phát hiện ra nó một cách độc lập vào ngày 19 tháng 10 cùng năm và việc phát hiện của ông được công bố trước.[1]
Không biết rõ lý do vì sao lại đặt tên nó là Virginia. Dường như tên này được lấy theo tên Verginia, một phụ nữ quý phái trong đế quốc La Mã bị cha giết, tuy nhiên cũng có thể tên này đặt theo tiểu bang Virginia của Hoa Kỳ.[6]