Các môn phái võ thuật Việt Nam ở hải ngoại

Theo các dòng người Việt di cư ra nước ngoài, võ thuật Việt Nam cũng được truyền bá đi nhiều nước.[1] Trong đó bao gồm Pháp và một số nước châu Âu, Mỹ, Canada. Có đến 22 môn phái võ thuật có cội nguồn từ Việt Nam tại Pháp,[2] với hơn 30.000 võ sinh theo học. Cho đến năm 2019, võ thuật từ Việt Nam đã hiện diện tại 55 nước.[3]

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là Danh sách các môn phái võ thuật Việt Nam ở hải ngoại (không đầy đủ):

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g Ngọc Thiện (ngày 30 tháng 7 năm 2016). "Muốn hiểu võ Việt, phải ăn cơm Việt". báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2025.
  2. ^ Hữu Ngọc, Lady Borton 2004, tr. 36.
  3. ^ a b c d e f Quốc Trị (ngày 2 tháng 5 năm 2019). “Sức mạnh võ thuật Việt Nam - Bài 2: Võ Việt hội nhập và phát triển”. báo Đời sống pháp luật. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2025.
  4. ^ Long Thạnh (ngày 7 tháng 8 năm 2010). “Chưởng môn Cửu Long võ đạo tại Pháp, võ sư Trần Hoài Ngọc: "Dạy võ Việt phải kết hợp với truyền bá văn hóa Việt". báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2025.
  5. ^ a b c d e Công Tâm (ngày 2 tháng 8 năm 2006). “Nước xuôi ra bể lại "mong" về nguồn”. báo Bình Định. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2025.
  6. ^ Đà Hải, Nguyễn Hùng (ngày 15 tháng 1 năm 2012). “Võ Rồng”. báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2024.
  7. ^ a b c Sơn Nghĩa (ngày 3 tháng 8 năm 2016). “Hào khí võ Việt”. Thông tấn xã Việt Nam. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2024.
  8. ^ Hữu Ngọc, Lady Borton 2004, tr. 40.
  9. ^ Trương Văn Bảo (ngày 7 tháng 1 năm 2013). “Võ thuật cổ truyền Việt Nam - Lam Sơn Võ thuật đạo”. vothuatcotruyen.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2025.
  10. ^ An Nhiên (ngày 24 tháng 3 năm 2011). “Giữ nét tinh hoa võ Việt”. báo Khánh Hòa. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2024.
  11. ^ Ngọc Thiện (ngày 5 tháng 3 năm 2010). “Võ lâm Sài Gòn - Chợ Lớn - Kỳ 5”. Quê Việt. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2024.
  12. ^ “Những người góp phần phát triển võ cổ truyền Việt Nam trên đất Pháp”. báo Nam Định. ngày 15 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2024.
  13. ^ Hải An (ngày 23 tháng 7 năm 2023). “Khí thế hào hùng tại giải Võ thuật cổ truyền Hà Nội mở rộng lần thứ 38 - Cúp Thăng Long năm 2023”. VTV. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2024.
  14. ^ Hữu Ngọc, Lady Borton 2004, tr. 38.
  15. ^ An Nhiên (ngày 19 tháng 1 năm 2013). “Đóng góp tích cực cho sự phát triển võ cổ truyền”. báo Khánh Hòa. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2024.
  16. ^ Văn Bảy (ngày 21 tháng 9 năm 2012). “Nhà thơ Phương Tấn: Hơn 40 năm bắc nhịp cầu văn hóa võ Việt”. báo Thể thao và văn hóa. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2024.
  17. ^ Hữu Ngọc, Lady Borton 2004, tr. 38 (ii).
  18. ^ Cao Thụ (ngày 5 tháng 1 năm 2012). “Độc đáo võ cổ truyền Việt Nam: Nhìn ra thế giới”. báo Thanh Niên. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2025.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Koi to Yobu ni wa Kimochi Warui Vietsub
Koi to Yobu ni wa Kimochi Warui Vietsub
Phim bắt đầu từ cuộc gặp gỡ định mệnh giữa chàng nhân viên Amakusa Ryou sống buông thả
Nhân vật Kei Karuizawa - Classroom of the Elite
Nhân vật Kei Karuizawa - Classroom of the Elite
Đến cuối cùng, kể cả khi mình đã nhập học ở ngôi trường này. Vẫn không có gì thay đổi cả. Không, có lẽ là vì ngay từ ban đầu mình đã không có ý định thay đổi bất kì điều gì rồi. Mọi chuyện vẫn giống như ngày trước, bất kể mọi chuyện. Lý do thì cũng đơn giản thôi. ... Bởi vì, bản thân mình muốn thế.
Công thức tính sát thương của Shenhe và Yunjin
Công thức tính sát thương của Shenhe và Yunjin
Shenhe và Yunjin có cơ chế gây sát thương theo flat DMG dựa trên stack cấp cho đồng đội, nên sát thương mà cả 2 gây ra lại phần lớn tính theo DMG bonus và crit của nhân vật khác
Sáu việc không nên làm sau khi ăn cơm
Sáu việc không nên làm sau khi ăn cơm
Tin rằng có rất nhiều người sau bữa ăn sẽ ăn thêm hoặc uống thêm thứ gì đó, hơn nữa việc này đã trở thành thói quen