Công Bằng

Công Bằng
Xã Công Bằng
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐông Bắc Bộ
TỉnhBắc Kạn
HuyệnPác Nặm
Địa lý
Diện tích56,11 km²
Dân số (2019)
Tổng cộng3.036 người
Mật độ54 người/km²
Khác
Mã hành chính01867[1]

Công Bằng là một xã thuộc huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Công Bằng có vị trí địa lý:

Xã Công Bằng có diện tích 53,35 km², dân số năm 2019 là 3.036 người,[2] mật độ dân số đạt 54 người/km².

Xã Công Bằng có địa hình đồi núi cao phức tạp, nhiều núi cao, khe sâu. Độ cao trung bình 750-950m, trong đó có núi cao trên 1000m như núi Phja Mạ cao 1313m.

Công Bằng có các dòng suối như Khen Nùn, Nặm Sai, Nà Giàng và Tả Cáp chảy trên địa bàn và rồi hợp thành một trong hai nhánh chính của thượng lưu sông Năng ngay trên địa phận xã.

Hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn xã có 9 thôn bản: Trung Hoà, Nà Chảo, Nà Tậu, Phja Mạ, Nặm Sai, Khên Lền, Nặm Cáp, Cốc Nọt và Phiêng Luông với 667 hộ = 3.148 nhân khẩu, gồm 6 dân tộc cùng sinh sống là: Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Chỉ và dân tộc Kinh. Trong đó có tới 87,2% lao động nông nghiệp.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Tổng cục Thống kê
  2. ^ Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương. "Dân số đến 01 tháng 4 năm 2019 - tỉnh Bắc Kạn" (PDF). Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sự khác biệt về mặt
Sự khác biệt về mặt "thông số" của Rimuru giữa hai phiên bản WN và LN
Những thông số khác nhau giữa 2 phiên bản Rimuru bản Web Novel và Light Novel
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Là một nô lệ, Ymir hầu như không có khả năng tự đưa ra quyết định cho chính bản thân mình, cho đến khi cô quyết định thả lũ heo bị giam cầm
Giám sát viên Utahime Iori trường Kyoto Jujutsu Kaisen
Giám sát viên Utahime Iori trường Kyoto Jujutsu Kaisen
Utahime Iori (Iori Utahime?) là một nhân vật trong seri Jujutsu Kaisen, cô là một chú thuật sư sơ cấp 1 và là giám thị học sinh tại trường trung học Jujutsu Kyoto.
Vì sao bạn “tiết kiệm” mãi mà vẫn không có dư?
Vì sao bạn “tiết kiệm” mãi mà vẫn không có dư?
Số tiền bạn sở hữu gồm tiền của bạn trong ngân hàng, tiền trong ví, tiền được chuyển đổi từ vật chất