Chính phủ Bỉ lưu vong

Hubert Pierlot (bên trái), Thủ tướng chính phủ lưu vong, tháng 4 năm 1944.

Chính phủ Bỉ ở Luân Đôn (tiếng Pháp: Gouvernement belge à Londres, tiếng Hà Lan: Belgische regering in Londen), cũng gọi bằng Chính phủ Pierlot thứ tư, là chính phủ lưu vong của nước Bỉ trong Thế chiến lần thứ hai, bao gồm ba trụ cột là Đảng Công giáo, Đảng Tự do và Đảng Lao động. Sau khi Đức xâm lược Bỉ vào tháng 5 năm 1940 thì chính phủ của Thủ tướng Hubert Pierlot dời về BordeauxPháp trước rồi đến Luân Đôn. Sau đó, chính quyền Bỉ đã tự phong mình làm đại biểu Bỉ hợp pháp duy nhất trong lực lượng Đồng Minh.

Mặc dù mất hết thực quyền trong nước, chính quyền Bỉ vẫn cai trị Congo và đàm phán với những nước đồng minh khác về việc tái thiết đất nước sau chiến tranh. Những hiệp định được thỏa thuận trong thời chiến bao gồm thành lập Benelux và gia nhập Liên hợp quốc. Chính quyền Bỉ còn chỉ huy Lực lượng Bỉ tự do và vẫn giữ liên lạc với phong trào kháng chiến ngầm.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng quát

  • Conway, Martin; Gotovitch, José biên tập (2001). Europe in Exile: European Exile Communities in Britain 1940–45 (ấn bản thứ 1). New York: Berghahn. ISBN 1-57181-503-1.
  • Laureys, Veronique (2007). “The Belgian Government in Exile in London and the Jewish Question during the Second World War”. Historical Research. 67 (132): 212–23. doi:10.1111/j.1468-2281.1994.tb01826.x.
  • Grosbois, Thierry (2002). “Les relations diplomatiques entre le gouvernement Belge de Londres et les Etats-Unis (1940–1944)”. Guerres mondiales et conflits contemporains (bằng tiếng Pháp). 2–3 (202–3): 167–87. doi:10.3917/gmcc.202.0167.
  • Laporte, Christian (ngày 31 tháng 5 năm 2008). “Ici Londres, capitale de la Belgique libre ...”. La Libre Belgique (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2013.
  • Laporte, Christian (ngày 1 tháng 9 năm 1994). “Quatre ans à Londres: Eaton Square, Petite Belgique”. Le Soir (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2013.
  • Stengers, Jean (2000). “Sur l'histoire du gouvernement belge de Londres”. Revue belge de philologie et d'histoire (bằng tiếng Pháp). 78 (3–4): 1009–1022. doi:10.3406/rbph.2000.4476.
  • Yapou, Eliezer (2006). “Belgium: Disintegration and Resurrection”. Governments in Exile, 1939–1945. Jerusalem.

Nguồn chính

  • De Schryver, August (1998). Oorlogsdagboeken, 1940–1942 (bằng tiếng Hà Lan). Tielt: Lannoo. ISBN 90-209-2971-2.
  • Dutry-Soinne, Tinou (2006). Les Méconnus de Londres: Journal de Guerre d'une Belge, 1940–1945 (vol. 1) (bằng tiếng Pháp). Brussels: Racine. ISBN 2-87386-483-4.
  • Dutry-Soinne, Tinou (2008). Les Méconnus de Londres: Journal de Guerre d'une Belge, 1940–1945 (vol. 2) (bằng tiếng Pháp). Brussels: Racine. ISBN 2-87386-504-0.
  • Gutt, Camille (1971). La Belgique au Carrefour, 1940–1944 (bằng tiếng Pháp). Fayard.

Đường dẫn ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới chính phủ Bỉ lưu vong tại Wikimedia Commons

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tại sao một số người luôn muốn lan truyền sự căm ghét?
Tại sao một số người luôn muốn lan truyền sự căm ghét?
Căm ghét là một loại cảm xúc khi chúng ta cực kỳ không thích ai hoặc cái gì đó
Review Dies Irae - Tuyệt tác của Chuuni Genre
Review Dies Irae - Tuyệt tác của Chuuni Genre
Những trận đánh lồng ghép trong triết lí của các nhân vật, những thần thoại từ ở phía Tây xa xôi, những câu bùa chú cùng tuyến nhân vật đã trở nên kinh điển
Red Loong lại đeo một đống lò lửa trên lưng - Black Myth: Wukong
Red Loong lại đeo một đống lò lửa trên lưng - Black Myth: Wukong
Trong phần lore của Xích Nhiêm Long (Red Loong), có kể rất chi tiết về số phận vừa bi vừa hài và đầy tính châm biếm của chú Rồng này.
[Homo Scachorum] Giỏi cờ vua hơn không đồng nghĩa với thông minh hơn
[Homo Scachorum] Giỏi cờ vua hơn không đồng nghĩa với thông minh hơn
Trong các bài trước chúng ta đã biết rằng vào thời kì Cờ vua Lãng mạn, cờ vua được coi như một công cụ giáo dục không thể chối cãi