Citral

Citral[1]
Geranial
Neral
Danh pháp IUPAC3,7-dimethylocta-2,6-dienal
Tên kháccitral
geranial
neral
geranialdehyde
Nhận dạng
Số CAS5392-40-5
PubChem638011
KEGGC01499
ChEBI16980
ChEMBL1080997
Số RTECSRG5075000
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • O=CC=C(C)CCC=C(C)C


    O=C/C=C(/CC/C=C(/C)C)C

InChI
đầy đủ
  • 1/C10H16O/c1-9(2)5-4-6-10(3)7-8-11/h5,7-8H,4,6H2,1-3H3/b10-7+
UNIIT7EU0O9VPP
Thuộc tính
Công thức phân tửC10H16O
Khối lượng mol152.24 g/mol
Bề ngoàiChất lỏng màu vàng nhạt
MùiHương chanh
Khối lượng riêng0.893 g/cm³
Điểm nóng chảy
Điểm sôi 229 °C (502 K; 444 °F)
Cấu trúc
Các nguy hiểm
NFPA 704

1
0
0
 
Chỉ dẫn RR36, R37, R38
Điểm bắt lửa91 °C
Các hợp chất liên quan
alkenals liên quanCitronellal

Methacrolein

trans-2-Methyl-2-butenal
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Citral hay 3,7-dimethyl-2,6-octadienal hoặc lemonalterpenoid hoặc hỗn hợp của hai terpenoid có cùng công thức phân tử C10H16O. Đây là hai đồng phân, gồm đồng phân E, thường được gọi là geranial hay citral A và đồng phân Z, còn gọi là neral hay citral B.

Trong tự nhiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Citral có trong một số loại tinh dầu thực vật, gồm lemon myrtle (90-98%), Litsea citrata (90%), Litsea cubeba (70-85%), sả chanh (65-85%), Leptospermum liversidgei (70-80%), Ocimum gratissimum (66.5%), Lindera citriodora (khoảng 65%), Calypranthes parriculata (khoảng 62%), petitgrain (36%), lemon verbena (30-35%), Eucalyptus staigeriana (26%), tía tô đất (11%), chanh xanh (6-9%), chanh vàng (2-5%) và cam.[2][3][4]

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Geranial có hương chanh mạnh. Neral có hương nhẹ hơn và ngọt hơn. Citral có tác dụng kháng khuẩn mạnh,[5] và có tác động pheromon lên côn trùng.[6][7]

Citral được dùng để tổng hợp vitamin A, ionone và methylionone

An toàn sức khỏe

[sửa | sửa mã nguồn]

Tránh sử dụng citral cho người dị ứng với nước hoa.[8]

Compendial status

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Citral, The Merck Index, 12th Edition.
  2. ^ Fenaroli, G., Furia, T.E., Bellanca, N., Handbook of Flavor Ingredients, ISBN 0-87819-532-7
  3. ^ Lawless, J., The Illustrated Encyclopedia of Essential Oils, ISBN 1-85230-661-0
  4. ^ “The Aromatic Plant Project”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2012.
  5. ^ Onawunmi, G.O. (1989). “Evaluation of the antimicrobial activity of citral”. Lett. Appl. Microbial. 9 (3): 105–108. doi:10.1111/j.1472-765X.1989.tb00301.x.
  6. ^ Kuwahara, Y., Suzuki, H., Matsumoto, K. & Wada, Y. (1983). “Pheromone study on acarid mites. XI. Function of mite body as geometrical isomerization and reduction of citral (the alarm pheromone) Carpoglyphus lactis”. Appl. Entomol. Zool. 18: 30–39.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Robacker, D.C. & Hendry, L.B. (1977). “Neral and geranial: components of the sex pheromone of the parasitic wasp, Itoplectis conquisitor”. J. Chem. Ecol. 3 (5): 563–577. doi:10.1007/BF00989077.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Survey and health assessment of chemical substances in massage oils
  9. ^ The British Pharmacopoeia Secretariat (2009). “Index, BP 2009” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan