Di tích pháp định của Hồng Kông (tiếng Trung: 香港法定古蹟; Hán-Việt: Hương Cảng pháp định cổ tích; tiếng Anh: Declared monuments of Hong Kong) là những địa điểm, công trình hoặc tòa nhà được tuyên bố hợp pháp để nhận được sự bảo vệ cao nhất. Tại Hồng Kông, việc công nhận một di tích theo luật định đòi hỏi phải tham khảo ý kiến của Ban cố vấn cổ vật, sự chấp thuận của Trưởng quan hành chính cũng như việc xuất bản thông báo trên công báo của chính phủ.[1]
Tính đến tháng 2 năm 2013, đã có 101 di tích pháp định, trong đó 57 thuộc sở hữu của Chính phủ Hồng Kông và 44 còn lại là của các cơ quan tư nhân.[2] Còn đến ngày 10 tháng 10 năm 2024, đã có 136 di tích pháp định tại Hồng Kông, với 58 được liệt kê trên đảo Hồng Kông, 55 khác trên vùng lãnh thổ Tân Giới, 14 trên khu vực Cửu Long và còn lại 9 ở Li Đảo.[3] Theo Pháp lệnh Cổ vật và Di tích, một số công trình kiến trúc khác được phân loại là các công trình lịch sử Cấp I, II và III, và sẽ không được liệt kê ở dưới đây.
Di tích pháp định và hệ thống phân loại công trình lịch sử
Vào ngày 17 tháng 11 năm 1971, Cục Lập pháp Hồng Kông đã thông qua "Thảo án Điều lệ Cổ vật và Di tích năm 1971". Điều đó cho phép "bất kỳ nơi nào, tòa nhà, địa điểm hoặc công trình kiến trúc được coi là có lợi ích cho công chúng vì nó có ý nghĩa lịch sử, khảo cổ hoặc cổ sinh vật học, thì nó có thể được tuyên bố là một di tích trên công báo sau khi tham khảo ý kiến của Ủy ban Tư vấn và được Thống đốc phê duyệt". Cuối cùng, các quy định bắt đầu có hiệu lực vào năm 1976, và Hội đồng tư vấn Cổ vật cũng được thành lập vào ngày 1 tháng 1 cùng năm theo "Điều lệ Cổ vật và Di tích".[4][5]
Không có liên kết trực tiếp giữa các công trình kiến trúc được phân loại và các di tích. Tính đến tháng 7 năm 2007, 607 công trình đã được phân loại (kể từ năm 1980), 54 trong số đó, bao gồm năm tòa nhà Cấp I, đã bị phá bỏ. Tính đến tháng 8 năm 2007, trong số 151 công trình được xếp loại I, chỉ có 28 trước chiến tranh là di tích pháp định kể từ năm 1980.[6]
Sự kiện giữ lại bến phà Thiên Tinh ở Trung Hoàn năm 2006 và bến tàu Queen năm 2007 đã khiến Chính phủ Hồng Kông phải xem xét chính sách bảo tồn di sản của mình. Cục Phát triển được thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 2007 với nhiệm vụ liệt kê các di tích văn hóa liên quan đến phát triển. Vào ngày 26 tháng 11 năm 2008, Hội đồng tư vấn Cổ vật tuyên bố rằng việc xác định di tích theo luật định sẽ liên quan đến việc phân loại các công trình kiến trúc lịch sử.[7] Theo đó, nếu một công trình kiến trúc được xếp vào loại I, thì nó sẽ được chấp nhận là một di tích văn hóa có giá trị cao và được đưa vào "danh sách chờ". Sau đó, Cơ quan Cổ vật của Cục trưởng Cục Phát triển sẽ xem xét liệu nó có đủ điều kiện để làm di tích pháp định của Hồng Kông hay không.[8]
Vào ngày 16 tháng 6 năm 1982, Cục Lập pháp Hồng Kông đã thông qua "Thảo án Điều lệ Cổ vật và Di tích (Sửa đổi) năm 1982". Theo đó, Cơ quan Cổ vật (Cục trưởng Cục Phát triển) có thể khai báo công trình đang đối mặt với nguy cơ bị phá hủy là "di tích tạm định", để tạm thời bảo vệ các tòa nhà, địa điểm có ý nghĩa lịch sử, khảo cổ hoặc cổ sinh vật học, và chờ các cơ quan chức năng cân nhắc kỹ xem có nên tuyên bố đó là di tích không. Cũng theo đó, Cơ quan Cổ vật chỉ cần tham khảo ý kiến của Hội đồng tư vấn Cổ vật, mà không cần có sự chấp thuận của Thống đốc Hồng Kông. Tuyên bố về tình trạng "tạm định" có hiệu lực trong mười hai tháng và có thể được gia hạn. Tuy nhiên, chủ sở hữu công trình bị ảnh hưởng bởi trạng thái "tạm định" có thể được khiếu nại.[4][9]
Năm công trình kiến trúc được tuyên bố là di tích tạm định từ năm 1982 đến 2012: Giáo đường Ohel Leah (sau là Cấp I năm 1990), Tòa nhà Morrison (sau đó là di tích pháp định vào năm 2004), Jessville (sau là Cấp III), Cảnh Hiền Lý (sau đó là pháp định vào năm 2008) và Hà Đông Hoa viên (sau đó bị phá bỏ vào năm 2013).[2]
^ ab“古蹟宣布制度的歷史發展簡介”(PDF). Lưu trữ(PDF) bản gốc ngày 26 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2020.
^“立法會十一題:法定機構資料(附件)”(PDF). Công báo Chính phủ Hồng Kông. ngày 26 tháng 1 năm 2005. Lưu trữ(PDF) bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2020.
^“Tin Hau Temple, Causeway Bay”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
^“Old Stanley Police Station”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
^“Law Uk Hakka House, Chai Wan”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
^“Old Wan Chai Post Office”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
^“Western Market, Sheung Wan”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
^“Cape D'Aguilar Lighthouse”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2013.
^“Man Mo Temple Compound”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2013.
^“Kom Tong Hall”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2013.
^“The Cenotaph (Hong Kong)”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Béthanie (Hong Kong)”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Lin Fa Temple”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Hung Shing Temple”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2015.
^“The Race Course Fire Memorial”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2015.
^ abc“香港政府資訊中心新聞公報《三座歷史建築列為法定古蹟》” (bằng tiếng Trung). 23 tháng 10 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2015.
^“Tung Wah Coffin Home”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2020.
^“Maryknoll Convent School”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2013.
^“Tung Wah Museum”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2013.
^“Hau Wong Temple, Kowloon City”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Kowloon Union Church”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2015.
^“Lui Seng Chun, Mong Kok”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2022.
^西貢滘西洲石刻 – 法定古蹟. Văn phòng Cổ vật và Di tích (bằng tiếng Trung). Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013.
^“Sam Tung Uk Village, Tsuen Wan”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013.
^“Sheung Yiu Village, Sai Kung”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013.
^“Man Mo Temple, Tai Po”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013.
^“Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2008.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
^“Historic Building / Site – Introduction Page”. web.archive.org. ngày 20 tháng 7 năm 2011. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
^“Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2008.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
^“Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2008.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
^“Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2008.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
^“Leung Ancestral Hall”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Chik Kwai Study Hall”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Residence of Ip Ting-sz”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Yan Tun Kong Study Hall”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Tang Kwong U Ancestral Hall”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^ ab“Fat Tat Tong”. Công báo Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2020.
^“Tat Tak Communal Hall”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2015.
^“Old Tai Po Police Station”. Văn phòng Cổ vật và Di tích (bằng tiếng Anh). Chính phủ Hồng Kông. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2021.
^“Rock Carvings on Po Toi”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
^“Tung Chung Fort, Lantau Island”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
^“Fan Lau Fort, Lantau Island”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
^“Rock Carvings on Cheung Chau”. Văn phòng Cổ vật và Di tích. Chính phủ Hồng Kông. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013.
Trinity in Tempest mang đến cho độc giả những pha hành động đầy kịch tính, những môi trường phong phú và đa dạng, cùng với những tình huống hài hước và lôi cuốn
Nishikienrai chủng tộc dị hình dạng Half-Golem Ainz lưu ý là do anh sử dụng vật phẩm Ligaments để có 1 nửa là yêu tinh nên có sức mạnh rất đáng kinh ngạc