Hình đới cầu

Hình đới cầu hay cầu phân.

Trong hình học không gian, hình đới cầu, khối đới cầu hay, cầu đài, cầu phân (spherical segment), là một phần của khối cầu đặc, xác định bằng cách cắt khối cầu bởi hai mặt phẳng song song. Phần bề mặt cong của nó gọi là mặt đới cầu.

Thể tích của hình đới cầu bằng:

  • ,

với là bán kính của hai hình tròn giới hạn (mặt phẳng đáy và mặt phẳng đỉnh của hình đới cầu) và chiều cao của nó. Diện tích của mặt đới cầu bằng:

và tổng diện tích bề mặt hình đới cầu (hai mặt phẳng đáy và đỉnh và mặt đới cầu):

  • .

Từ các dữ liệu của hình đới cầu, bán kính của mặt cầu bao hình đới cầu bằng:

Chứng minh công thức

[sửa | sửa mã nguồn]

Thể tích của hình đới cầu bằng thể tích của hình chỏm cầu (spherical cap) lớn (có đáy là mặt phẳng đáy của hình đới cầu), trừ đi thể tích của hình chỏm cầu (có đáy là mặt phẳng đỉnh của hình đới cầu). Đặt là chiều cao của là chiều cao của .

Thể tích

[sửa | sửa mã nguồn]

Thể tích của các hình chỏm cầu lần lượt bằng (xem hình chỏm cầu). Do vậy

Với mối liên hệ (xem bài hình chỏm cầu) thu được

.

nên suy ra công thức thể tích: .

Diện tích mặt đới cầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Với diện tích mặt đới cầu chứng minh tương tự

.

Bán kính mặt cầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Để chứng minh mối quan hệ giữa là khoảng cách từ mặt phẳng đáy đến tâm hình cầu . Do vậy

.

Đặt hai phương trình bằng nhau và thay thế , với Quay trở lại phương trình (1) có

.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kern, William F.; Bland, James R. (1938). Solid Mensuration with Proofs. tr. 95–97.
  • I. Bronstein u.a.: Taschenbuch der Mathematik. Harri Deutsch, Frankfurt 2001, ISBN 3-8171-2005-2.
  • Kleine Enzyklopädie Mathematik, Harri Deutsch-Verlag, 1977, S. 215.
  • L. Kusch u.a.: Mathematik, Teil 4 Integralrechnung. Cornelsen, Berlin 2000, ISBN 3-464-41304-7.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Kanroji Mitsuri (Luyến Trụ) - Kimetsu No Yaiba
Nhân vật Kanroji Mitsuri (Luyến Trụ) - Kimetsu No Yaiba
Kanroji Mitsuri「甘露寺 蜜璃 Kanroji Mitsuri」là Luyến Trụ của Sát Quỷ Đội.
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima (有馬 貴将, Arima Kishō) là một Điều tra viên Ngạ quỷ Cấp đặc biệt nổi tiếng với biệt danh Thần chết của CCG (CCGの死神, Shīshījī no Shinigami)
Phổ hiền Rien: Lãnh đạo Lord Tensen - Jigokuraku
Phổ hiền Rien: Lãnh đạo Lord Tensen - Jigokuraku
Rien (Từ điển, Bính âm: Lián), còn được gọi là biệt danh Fugen Jōtei (Từ điển, Nghĩa đen: Shangdi Samantabhadra), là một Sennin cấp Tensen, người từng là người cai trị thực sự của Kotaku, tổ tiên của Tensens, và là người lãnh đạo của Lord Tensen.
Tổng hợp kĩ năng tối thượng thuộc Thiên Sứ hệ và Ác Ma hệ - Tensura
Tổng hợp kĩ năng tối thượng thuộc Thiên Sứ hệ và Ác Ma hệ - Tensura
Theo lời Guy Crimson, ban đầu Verudanava có 7 kĩ năng tối thượng được gọi là "Mĩ Đức"