Hùng Mỹ

Hùng Mỹ
Xã Hùng Mỹ
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐông Bắc Bộ
TỉnhTuyên Quang
HuyệnChiêm Hóa
Thành lập1969[1]
Địa lý
Tọa độ: 22°14′14″B 105°17′14″Đ / 22,23722°B 105,28722°Đ / 22.23722; 105.28722
Hùng Mỹ trên bản đồ Việt Nam
Hùng Mỹ
Hùng Mỹ
Vị trí xã Hùng Mỹ trên bản đồ Việt Nam
Diện tích65,3 km²
Dân số (2015)
Tổng cộng5424 người
Mật độ83 người/km²
Dân tộcDân số toàn xã là 5.424 khẩu với 1.227 hộ, trong đó dân tộc Tày 3.918 người, dân tộc Kinh 579 người, dân tộc Dao 863 người, còn lại các dân tộc khác.
Khác
Mã hành chính02314[2]

Hùng Mỹ là một thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam.

Xã Hùng Mỹ có tổng diện tích đất tự nhiên là 6.541,39 ha, nằm ở phía Bắc huyện Chiêm Hoá, có vị trí địa lý như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Na Hang.

- Phía Nam giáp xã Xuân Quang.

- Phía Đông giáp xã Yên Lập.

- Phía Tây giáp xã Tân Mỹ, xã Tân An, xã Phúc Sơn.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ 200/1969/QĐ-BTNV
  2. ^ Tổng cục Thống kê

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Địa hình

Là xã có diện tích tự nhiên rộng, xong chủ yếu là đồi, núi chiếm khoảng 83% tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Với đặc điểm của địa hình chủ yếu đồi núi, phân bố đất sản xuất theo lưu vực các con suối và đồi núi thấp, toàn xã gồm 14 thôn: Dỗm, Nặm Kép, Đóng, Mũ, Thắm, Đình, Bảu, Ngầu 1, Ngầu 2, Rõm, Nghe, Nà Mý, Khun Thắng, Cao Bình.

- Diện tích đất nông nghiệp chủ yếu chạy theo các chân đồi và dọc theo các khe suối. Các khu dân cư và các công trình công cộng, công trình sự nghiệp chủ yếu nằm ở những khu vực thấp.

- Độ dốc phổ biến vùng đồi núi là 200–250 m, cao độ trung bình 250 m. 

Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 thời tiết nắng nóng, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình từ 25 °C - 26 °C. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết hanh khô, lạnh và ít mưa, nhiệt độ trung bình từ 10 °C - 12 °C. Lượng mưa trung bình năm 1.500 - 1.700 mm, nhiệt độ bình quân năm 22 °C - 24 °C, ẩm độ không khí trung bình năm từ 70- 80%. 

Thủy văn

Nguồn sinh thủy phân bổ tương đối đồng đều, có các khe nước, ao hồ thuận lợi cho việc thoát nước về mùa mưa và xây dựng các công trình thủy lợi, kè đập lấy nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.

Tuy nhiên do điều kiện địa hình đồi núi dốc khá lớn nên hàng năm các con suối này thường xảy ra lũ quét gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp và tài sản của nhân dân, vì vậy về lâu dài cần phải có biện pháp khắc phục ảnh hưởng của nó cũng như bảo vệ, quản lý và khai thác tối đa tiềm

năng các nguồn nước hiện có.

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Ngoại trừ sự sống và cái chết, mọi thứ đều là phù du
Ngoại trừ sự sống và cái chết, mọi thứ đều là phù du
Bạn có biết điều bất trắc là gì không ? điều bất trắc là một cuộc chia tay đã quá muộn để nói lời tạm biệt
Nhân vật Yui trong Jigokuraku
Nhân vật Yui trong Jigokuraku
Yui (結ゆい) là con gái thứ tám của thủ lĩnh làng Đá và là vợ của Gabimaru.
Ngày đầu tiên đi học ở Đức diễn ra như thế nào?
Ngày đầu tiên đi học ở Đức diễn ra như thế nào?
Ngay cả những cha mẹ không được tặng túi quà khi còn nhỏ cũng sẽ tặng lại túi quà cho con cái của họ.
3 chiếc túi hiệu thú vị được lòng giới thời trang, nàng công sở cá tính hẳn cũng mê mệt
3 chiếc túi hiệu thú vị được lòng giới thời trang, nàng công sở cá tính hẳn cũng mê mệt
Nếu để chọn ra nững mẫu túi hiệu thú vị đáp ứng được các tiêu chí về hình khối, phom dáng, chất liệu, mức độ hữu dụng cũng như tính kinh điển thì bạn sẽ chọn lựa những mẫu túi nào?