Hữu Nhược

Hữu Nhược (tiếng Trung: 有若; bính âm: You Ruo; 518 TCN - 458 TCN), họ Hữu, tên Nhược, tự Tử Hữu (子有)[1], tôn xưng Hữu Tử (有子) người nước Lỗ thời Xuân thu, là một trong thất thập nhị hiền của Nho giáo.

Cuộc đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo sách Mạnh Tử, khi Khổng Tử qua đời, Tử Hạ, Tử Trương, Tử Du cho rằng Hữu Nhược giống như thánh nhân, muốn thờ Hữu Nhược như thờ Khổng Tử, nhưng Tăng Tử phản đối.[2] Khi Hữu Nhược qua đời, Lỗ Điệu công từng đến tận nơi viếng, cho thấy danh vọng vô cùng cao của Hữu Nhược ở nước Lỗ.

Trích dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên Học nhi của sách Luận ngữ còn ghi lại ba câu nói của Hữu Nhược.[3]

Thiên Nhan Uyên của Luận ngữ còn ghi lại một đoạn đối đáp giữa Hữu Nhược và Lỗ Ai công.[4]

Thành ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hạp triệt (盍彻), trích dẫn từ sách Luận ngữ, về sau chỉ lối cai trị nhân từ.

Hậu duệ

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1788, thời Càn Long (năm Càn Long thứ 53), cháu đời thứ 72 của Hữu Nhược là Hữu Thủ Nghiệp (有守業) được tặng chức Ngũ kinh bác sĩ Hàn Lâm viện, được đời đời thế tập.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của “Sao Băng” Uraume
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của “Sao Băng” Uraume
Là người thân cận nhất với Ryomen Sukuna đến từ một nghìn năm trước. Mặc dù vẫn có khoảng cách nhất định giữa chủ - tớ, ta có thể thấy trong nhiều cảnh truyện tương tác giữa hai người
Chủ nghĩa khắc kỷ trong đời sống
Chủ nghĩa khắc kỷ trong đời sống
Cuộc sống ngày nay đang dần trở nên ngột ngạt theo nghĩa đen và nghĩa bóng
Giới thiệu anime Golden Time
Giới thiệu anime Golden Time
Golden Time kể về những cuộc tình giữa những chàng trai và cô gái tại trường luật Tokyo
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Là một nô lệ, Ymir hầu như không có khả năng tự đưa ra quyết định cho chính bản thân mình, cho đến khi cô quyết định thả lũ heo bị giam cầm