Công Dã Tràng

Công Dã Tràng
公冶長
Thất thập nhị hiền
Tên chữTử Tràng, Tử Chi
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
519 TCN
Nơi sinh
Cao Mật
Rửa tội
Mất470 TCN
An nghỉ
Giới tínhnam
Gia quyến
Học vấn
Thầy giáo
Khổng Tử
Nghề nghiệpnhà triết học
Tôn giáoNho giáo
Quốc giaLỗ
Thời kỳXuân Thu
Truy phong
Thụy hiệu
Tước hiệu
Cao Mật hầu
Tước vị
Chức vị
Thần vị
Nơi thờ tự

Công Dã Tràng[1] (chữ Hán: 公冶長, 519 TCN - 470 TCN), tự Tử Tràng (chữ Hán: 子長), Tử Chi (chữ Hán: 子芝), là một học giả nước Lỗ cuối thời Xuân Thu. Ông đồng thời là môn đồ và con rể của Khổng tử[2].

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Công Dã Tràng[3] sinh trưởng tại nơi hiện nay là thành phố cấp huyện Cao Mật[2][4][5] (địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa), danh trạng của ông được lưu trọn trong chương thứ năm của Luận ngữ[6], Nho gia liệt ông vào 72 tiên hiền và phụng thờ như một á thánh ở văn miếu[1][1][1][4]. Đường Huyền Tông suy tôn ông là Cử bá (莒伯), Tống Chân Tông gia phong tước vị Cao Mật hầu (高密侯), đến Minh Thế Tông lại đổi thành Tiên hiền Công Dã tử (先賢公冶子)[7].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d Slingerland 2003, tr. 39.
  2. ^ a b Huang 1997, tr. 204–5.
  3. ^ Công-dã (公冶) là họ, Tràng (長) là tên.
  4. ^ a b Legge 2009, tr. 119.
  5. ^ Han 2010, tr. 4616–7.
  6. ^ 《论语》:子谓公冶长:“可妻也。虽在缧绁之中,非其罪也。”以其子妻之。
  7. ^ Wu Xiaoyun. “Gongye Chang” (bằng tiếng Trung). Taipei Confucian Temple. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2014.

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hướng dẫn nhiệm vụ và thành tựu Khvarena of Good and Evil phần 3
Hướng dẫn nhiệm vụ và thành tựu Khvarena of Good and Evil phần 3
Hướng dẫn nhiệm vụ và thành tựu Khvarena of Good and Evil phần 3
Tóm tắt chương 220 - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 220 - Jujutsu Kaisen
Mở đầu chương là hình ảnh Ngục môn cương, kèm theo là bảng thông tin người chơi "GETO SUGURU" sở hữu 309 điểm
Tại sao blockchain chết?
Tại sao blockchain chết?
Sau một chu kỳ phát triển nóng, crypto có một giai đoạn cool down để ‘dọn rác’, giữ lại những thứ giá trị
Sự kiện sáp nhập Ukraine vào Nga năm 1654
Sự kiện sáp nhập Ukraine vào Nga năm 1654
Trong sự kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea, chúng ta thường hay nghe vụ Liên Xô cắt bán đảo Crimea cho Ukraine năm 1954