Kền kền Bengal

Kền kền Bengal
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Accipitriformes
Họ (familia)Accipitridae
Chi (genus)Gyps
Loài (species)G. bengalensis
Danh pháp hai phần
Gyps bengalensis
(Gmelin, 1788)

Danh pháp đồng nghĩa
  • Pseudogyps bengalensis

Kền kền Bengal, tên khoa học Gyps bengalensis, là một loài chim trong họ Accipitridae.[2] Đây là loài bản địa Nam và Đông Nam Á. Loài này đã được liệt kê là cực kỳ nguy cấp trong Danh sách đỏ của IUCN từ năm 2000, khi số lượng bị suy giảm nghiêm trọng. Kền kền Bengal chết do suy thận do ngộ độc diclofenac. Trong thập niên 1980, số lượng loài này trên thế giới ước tính khoảng vài triệu cá thể, và nó được cho là "loài chim săn mồi lớn có nhiều nhất trên thế giới". Tính đến năm 2016, dân số toàn cầu được ước tính dưới 10.000 cá thể trưởng thành.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ BirdLife International (2013). Gyps bengalensis. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ Clements, J. F.; Schulenberg, T. S.; Sullivan, B.L.; Wood, C. L.; Roberson, D. (2012). “The eBird/Clements checklist of birds of the world: Version 6.7”. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tại sao nên làm việc ở Philippines?
Tại sao nên làm việc ở Philippines?
So với các nước trong khu vực, mức sống ở Manila khá rẻ trừ tiền thuê nhà có hơi cao
[Genshin Impact] Tại sao Eula lại hot đến vậy
[Genshin Impact] Tại sao Eula lại hot đến vậy
Bài viết sẽ tổng hợp mọi nội dung liên quan đến nhân vật mới Eula trong Genshin Impact
Gaming – Lối chơi, hướng build và đội hình
Gaming – Lối chơi, hướng build và đội hình
Là một nhân vật cận chiến, nên base HP và def của cậu khá cao, kết hợp thêm các cơ chế hồi máu và lối chơi cơ động sẽ giúp cậu không gặp nhiều vấn đề về sinh tồn
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Luật Căn cước sẽ có hiệu lực thi hành từ 1.7, thay thế luật Căn cước công dân. Từ thời điểm này, thẻ căn cước công dân (CCCD) cũng chính thức có tên gọi mới là thẻ căn cước (CC)