Kinh Hãy Nhớ

Kinh Hãy Nhớ (Latinh: Memorare, nghĩa là "nhớ") là một kinh nguyện Đức Mẹ của Công giáo Rôma. Nhiều người cho rằng, thánh Bernard de Clairvaux (1090-1153) (một Tiến sĩ Hội thánh) là tác giả kinh này. Tuy nhiên, kinh này xuất hiện vào thế kỷ 17, do linh mục đan sĩ cùng tên Claude Bernard (1588-1641) phổ biến.

Văn bản

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản Latinh
O piissima Virgo Maria,
non esse auditum a saeculo, quemquam ad tua currentem praesidia,
tua implorantem auxilia, tua petentem suffragia,
esse derelictum.
Ego tali animatus confidentia,
ad te, Virgo Virginum, Mater, curro,
ad te venio, coram te gemens peccator assisto.
Noli, Mater Verbi,
verba mea despicere;
sed audi propitia et exaudi. Amen.
Bản dịch tiếng Việt
Lạy Thánh Nữ Đồng Trinh Maria là Mẹ rất nhân từ
xin hãy nhớ xưa nay chưa từng nghe có người nào chạy đến cùng Đức Mẹ
xin bầu chữa cứu giúp mà Đức Mẹ từ bỏ chẳng nhậm lời.
Nhân vì sự ấy, con hết lòng trông cậy than van
chạy đến sấp mình xuống dưới chân Đức Mẹ
là Nữ Đồng Trinh trên hết các kẻ đồng trinh,
xin Đức Mẹ đoái đến con là kẻ tội lỗi.
Lạy Mẹ là Mẹ Chúa Cứu thế,
xin chớ bỏ lời con kêu xin,
một dủ lòng thương và nhậm lời con cùng. Amen.


Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền xuất hiện trong Sách Khải Huyền – cuốn sách được xem là văn bản cuối cùng thuộc Tân Ước Cơ Đốc Giáo
Hướng dẫn vượt La Hoàn Thâm Cảnh tầng 7 Genshin Impact
Hướng dẫn vượt La Hoàn Thâm Cảnh tầng 7 Genshin Impact
Tầng 7 toàn bộ quái đều là lính Fatui, sau 1 thời gian nhất định sẽ xuất hiện khiên nguyên tố giúp giảm 1 lượng lớn sát thương nhận vào
Anime Ganbare Douki-chan Vietsub
Anime Ganbare Douki-chan Vietsub
Dù rằng vẫn luôn cố gắng kiềm nén cảm xúc, chàng trai lại không hề hay biết Douki-chan đang thầm thích mình
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" được hiểu ra sao?
Thuật ngữ khá phổ biến khi nói về hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" ( hay "Tất kích - Tất sát") được hiểu ra sao?