Sau khi Phaolô cải đạo, ông được gọi bằng danh hiệu "Tông đồ cho Dân ngoại". Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được cho là nhiều hơn đáng kể so với các tác giả Tân Ước khác.[5] Đến cuối thế kỷ 1, Kitô giáo bắt đầu được công nhận trong nội bộ và bên ngoài như là một tôn giáo riêng tách ra từ Do Thái giáo, được tinh chỉnh và phát triển thêm trong nhiều thế kỷ sau khi Đệ nhị Đền thờ của người Do Thái bị phá hủy.
^Catholic Encyclopedia: Proselyte: "The English term "proselyte" occurs only in the New Testament where it signifies a convert to the Jewish religion (Matthew 23:15; Acts 2:11; 6:5; etc.), though the same Greek word is commonly used in the Septuagint to designate a foreigner living in Palestine.
Berard, Wayne Daniel. When Christians Were Jews (That Is, Now). Cowley Publications (2006). ISBN 1-56101-280-7.
Boatwright, Mary Taliaferro & Gargola, Daniel J & Talbert, Richard John Alexander. The Romans: From Village to Empire. Oxford University Press (2004). ISBN 0-19-511875-8.
Harris, Stephen L. Understanding the Bible. Mayfield (1985). ISBN 0-87484-696-X.
Hinson, E. Glenn The Early Church: Origins to the Dawn of the Middle Ages. Abingdon Press (1996). ISBN 0-687-00603-1.
Hunt, Emily Jane. Christianity in the Second Century: The Case of Tatian. Routledge (2003). ISBN 0-415-30405-9.
Keck, Leander E. Paul and His Letters. Fortress Press (1988). ISBN 0-8006-2340-1.
Pelikan, Jaroslav Jan. The Christian Tradition: The Emergence of the Catholic Tradition (100–600). University of Chicago Press (1975). ISBN 0-226-65371-4.
Pritz, Ray A., Nazarene Jewish Christianity From the End of the New Testament Period Until Its Disappearance in the Fourth Century. Magnes Press – E.J. Brill, Jerusalem – Leiden (1988).
Richardson, Cyril Charles. Early Christian Fathers. Westminster John Knox Press (1953). ISBN 0-664-22747-3.