Tiếng Aram | |
---|---|
ܐܵܪܵܡܝܼܬ Arāmît | |
Phát âm | [arɑmiθ], [arɑmit], [ɑrɑmɑjɑ], [ɔrɔmɔjɔ] |
Sử dụng tại | Iran, Iraq, Israel, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ |
Khu vực | Trung Đông, châu Âu và châu Mỹ. |
Tổng số người nói | 2.200.000 |
Phân loại | Phi-Á
|
Hệ chữ viết | Abjad Aram, abjad Syriac, Hebrew, Bảng chữ cái Mandaic[1] and Bảng chữ cái Trung Quốc[2] |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | tùy trường hợp:arc – Tiếng Aram Đế quốc và Chính thức (700-300 TCN)oar – Old Aramaic (before 700 BCE)aii – Assyrian Neo-Aramaicaij – Lishanid Noshanamw – Western Neo-Aramaicbhn – Bohtan Neo-Aramaicbjf – Barzani Jewish Neo-Aramaiccld – Chaldean Neo-Aramaichrt – Hértevinhuy – Hulaulájpa – Jewish Palestinian Aramaickqd – Koy Sanjaq Suratlhs – Mlahsôlsd – Lishana Denimid – Modern Mandaicmyz – Classical Mandaicsam – Samaritan Aramaicsyc – Syriac (classical)syn – Senayatmr – Jewish Babylonian Aramaictrg – Lishán Didántru – Turoyo |
Glottolog | aram1259 [3] |
Tiếng Aram(אַרָמָיָא Arāmāyā, tiếng Syriac cổ điển: ܐܪܡܝܐ, tiếng Ả Rập: آرامية) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Semit, nằm trong ngữ hệ Phi-Á (Afroasiatic). Tiếng Aram là một phần của nhánh ngôn ngữ tây bắc Semit, trong nhánh này còn có các ngôn ngữ Canaan như tiếng Hebrew và tiếng Phoenicia. Tiếng Aram có lịch sử khoảng 3000 năm. Nó xuất hiện khoảng giữa thế kỷ XI và thế kỷ IX TCN.
Những người nói nhiều nhất các phương ngữ Aram ngày nay chủ yếu là người Assyria
|isbn=
: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).Tư liệu liên quan tới Aramaic language tại Wikimedia Commons