Bài này viết về một khái niệm lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội và hành vi con người. Đối với các định nghĩa khác, xem mạng xã hội.
Mạng lưới xã hội là một cấu trúc xã hội hình thành bởi những cá nhân (hay những tổ chức), các cá nhân được gắn kết bởi sự phụ thuộc lẫn nhau thông qua những nút thắt như tình bạn, quan hệ họ hàng, sở thích chung, trao đổi tài chính, quan hệ tình dục, những mối quan hệ về niềm tin, kiến thức và uy tín.
Đơn giản hơn, mạng lưới xã hội là đồ thị những mối quan hệ xác định, ví dụ như tình bạn. Các nút thắt gắn kết cá nhân với xã hội chính là những mối liên hệ xã hội của cá nhân đó. Mạng lưới xã hội có thể dùng để kiểm tra vốn xã hội - giá trị mà cá nhân có được từ mạng lưới xã hội. Những khái niệm này thường được biểu thị trong biểu đồ mạng xã hội, trong đó các nút thắt chính là các điểm và các mối quan hệ là những đường kẻ.
Mạng lưới xã hội là một khái niệm lý thuyết hữu dụng, được sử dụng trong khoa học xã hội để nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các nhóm, các tổ chức hay thậm chí là toàn xã hội (các tế bào xã hội). Khái niệm này được sử dụng để miêu tả một cấu trúc xã hội được hình thành bởi các tương tác đó.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
Breiger, Ronald L. 2004. "The Analysis of Social Networks." Pp. 505–526 in Handbook of Data Analysis, edited by Melissa Hardy and Alan Bryman. London: Sage Publications. ISBN 0-7619-6652-8Excerpts in pdf format
Burt, Ronald S. (1992). Structural Holes: The Structure of Competition. Cambridge, MA: Harvard University Press. ISBN 0-674-84372-X
(tiếng Ý) Casaleggio, Davide (2008). TU SEI RETE. La Rivoluzione del business, del marketing e della politica attraverso le reti sociali.ISBN 88-901826-5-2
Carrington, Peter J., John Scott and Stanley Wasserman (Eds.). 2005. Models and Methods in Social Network Analysis. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-80959-7
Christakis, Nicholas và James H. Fowler "The Spread of Obesity in a Large Social Network Over 32 Years," New England Journal of Medicine 357 (4): 370–379 (ngày 26 tháng 7 năm 2007)
Doreian, Patrick, Vladimir Batagelj, and Anuška Ferligoj. (2005). Generalized Blockmodeling. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-84085-6
Freeman, Linton C. (2004) The Development of Social Network Analysis: A Study in the Sociology of Science. Vancouver: Empirical Press. ISBN 1-59457-714-5
Jackson, Matthew O. (2003). “A Strategic Model of Social and Economic Networks”. Journal of Economic Theory. 71: 44–74. doi:10.1006/jeth.1996.0108. pdfLưu trữ 2007-09-26 tại Archive-It
Huisman, M. and Van Duijn, M. A. J. (2005). Software for Social Network Analysis. In P J. Carrington, J. Scott, & S. Wasserman (Editors), Models and Methods in Social Network Analysis (pp. 270–316). New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-80959-7
Krebs, Valdis (2006) Social Network Analysis, A Brief Introduction. (Includes a list of recent SNA applications Web Reference.)
Ligon, Ethan; Schechter, Laura, "The Value of Social Networks in rural Paraguay"Lưu trữ 2010-06-14 tại Wayback Machine, University of California, Berkeley, Seminar, ngày 25 tháng 3 năm 2009, Department of Agricultural & Resource Economics, College of Natural Resources, University of California, Berkeley
Lima, Francisco W. S., Hadzibeganovic, Tarik, and Dietrich Stauffer (2009). Evolution of ethnocentrism on undirected and directed Barabási-Albert networks. Physica A, 388(24), 4999–5004.
Lin, Nan, Ronald S. Burt and Karen Cook, eds. (2001). Social Capital: Theory and Research. New York: Aldine de Gruyter. ISBN 0-202-30643-7
Mullins, Nicholas. 1973. Theories and Theory Groups in Contemporary American Sociology. New York: Harper and Row. ISBN 0-06-044649-8
Müller-Prothmann, Tobias (2006): Leveraging Knowledge Communication for Innovation. Framework, Methods and Applications of Social Network Analysis in Research and Development, Frankfurt a. M. et al.: Peter Lang, ISBN 0-8204-9889-0.
Moody, James, and Douglas R. White (2003). "Structural Cohesion and Embeddedness: A Hierarchical Concept of Social Groups." American Sociological Review 68(1):103–127. [2]Lưu trữ 2006-09-27 tại Wayback Machine
Nohria, Nitin and Robert Eccles (1992). Networks in Organizations. second ed. Boston: Harvard Business Press. ISBN 0-87584-324-7
Nooy, Wouter d., A. Mrvar and Vladimir Batagelj. (2005). Exploratory Social Network Analysis with Pajek. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-84173-9
Scott, John. (2000). Social Network Analysis: A Handbook. 2nd Ed. Newberry Park, CA: Sage. ISBN 0-7619-6338-3
Tilly, Charles. (2005). Identities, Boundaries, and Social Ties. Boulder, CO: Paradigm press. ISBN 1-59451-131-4
Valente, Thomas W. (1995). Network Models of the Diffusion of Innovations. Cresskill, NJ: Hampton Press. ISBN 1-881303-21-7
Wasserman, Stanley, & Faust, Katherine. (1994). Social Network Analysis: Methods and Applications. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-38269-6
Watkins, Susan Cott. (2003). "Social Networks." Pp. 909–910 in Encyclopedia of Population. rev. ed. Edited by Paul George Demeny and Geoffrey McNicoll. New York: Macmillan Reference. ISBN 0-02-865677-6
Watts, Duncan J. (2003). Small Worlds: The Dynamics of Networks between Order and Randomness. Princeton: Princeton University Press. ISBN 0-691-11704-7
Watts, Duncan J. (2004). Six Degrees: The Science of a Connected Age. W. W. Norton & Company. ISBN 0-393-32542-3
Wellman, Barry (1998). Networks in the Global Village: Life in Contemporary Communities. Boulder, CO: Westview Press. ISBN 0-8133-1150-0
Wellman, Barry. 2001. "Physical Place and Cyber-Place: Changing Portals and the Rise of Networked Individualism." International Journal for Urban and Regional Research 25 (2): 227–52.
Wellman, Barry and Berkowitz, Stephen D. (1988). Social Structures: A Network Approach. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-24441-2
Weng, M. (2007). A Multimedia Social-Networking Community for Mobile Devices Interactive Telecommunications Program, Tisch School of the Arts/ New York University
White, Harrison, Scott Boorman and Ronald Breiger. 1976. "Social Structure from Multiple Networks: I Blockmodels of Roles and Positions." American Journal of Sociology 81: 730–80.
Tết là thời điểm chúng ta nghỉ ngơi sau một năm làm việc căng thẳng. Ngoài việc về quê thăm hỏi họ hàng thì thời gian còn lại mọi người sẽ chọn một điểm để du lịch cùng gia đình. Nếu bạn không muốn đi nước ngoài thì ở trong nước cũng sẽ có rất nhiều điểm đẹp không thua kém bất cứ nơi nào trên thế giới. Bạn đã khám phá chưa?