Mặt trận Các tập đoàn quân dự bị

Mặt trận Các tập đoàn quân dự bị
Binh sĩ Hồng quân trước trận phòng thủ Smolensk, 1 tháng 7 năm 1941
Hoạt động14 tháng 7-25 tháng 7, 1941
Quốc gia Liên Xô
Phục vụHồng quân Liên Xô
Chức năngTổ chức tác chiến chiến lược
Quy môPhương diện quân
Tham chiếnTrận Smolensk (1941)
Các tư lệnh
Chỉ huy
nổi tiếng
Ivan Bogdanov

Mặt trận Các tập đoàn quân dự bị (tiếng Nga: Фронт резервных армий) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô vào đầu Thế chiến thứ hai.

Hình thành

[sửa | sửa mã nguồn]

Mặt trận được thành lập ngày 14 tháng 7 năm 1941 ở phía Tây hướng chiến lược Moskva theo chỉ thị của Stavka. Biên chế của Mặt trận gồm 6 tập đoàn quân dự bị của Đại bản doanh là 29, 30, 24, 28; riêng các tập đoàn quân 31 và 32 vẫn do Đại bản doanh điều động trực tiếp. Nhiệm vụ của mặt trận là tổ chức phòng thủ trên các tuyến Staraya Russa - Ostashkov - Bely - Istomin - Yelnya - Bryansk (chiều dài tuyến khoảng 750 km).

Các hướng chính trên tuyến phòng thủ của mặt trận được chú trọng là Kalinin, Vyazma và Tula. Ngày 20 tháng 7 năm 1941, 14 sư đoàn từ thê đội 1 của mặt trận đã được phân bổ cho các cuộc phản công ở khu vực Smolensk.

Ngày 25 tháng 7 năm 1941, Mặt trận Các tập đoàn quân dự bị được giải thể, các tập đoàn quân trong biên chế được chuyển sang cho các Phương diện quân TâyDự bị.

Lãnh đạo phương diện quân

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Фронт резервных армий // Великая Отечественная война, 1941-1945: энциклопедия / под ред. М. М. Козлова. - М.: Советская энциклопедия, 1985. - С. 763. - 500 000 экз.
  • Фронт резервных армий. Lưu trữ 2012-12-21 tại Archive.today
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tản mạn - Hành trình trở lại Long Tích Tuyết Sơn - Phần 1
Tản mạn - Hành trình trở lại Long Tích Tuyết Sơn - Phần 1
tựa như hồn, tinh ngân tựa như cốt. Nhưng người ngoại bang có thể lay chuyển nó, Imunlau...
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).
Giải thích về cái kết của Tensura (phiên bản WEB NOVEL)
Giải thích về cái kết của Tensura (phiên bản WEB NOVEL)
Thấy có rất nhiều bạn chưa kiểu được cái kết của WN, thế nên hôm nay mình sẽ giải thích kĩ để giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé
Bài viết dành cho các bạn sinh viên công nghệ đang mông lung về con đường phía trước.
Bài viết dành cho các bạn sinh viên công nghệ đang mông lung về con đường phía trước.
Câu hỏi thường gặp nhất từ các bạn trẻ là “Nên học gì, học như thế nào để chuẩn bị tốt nhất cho việc tốt nghiệp?”