Ma Cao thuộc Bồ Đào Nha

Ma Cao thuộc Bồ Đào Nha
Tên bản ngữ
1557–1999

Quốc ca"Hino da Carta" (1887–1911)
"Hiến chương ca"

"A Portuguesa" (1911–1999)
"Bài hát người Bồ Đào Nha"
Location of Ma Cao
Tổng quan
Vị thếDe facto Định cư Bồ Đào Nha (1557–1887)
Thuộc địa Bồ Đào Nha chính thức (1887–1999)
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Trung1
Tôn giáo chính
Kitô giáo (Giáo hội Công giáo Rôma), Phật giáo, Tôn giáo dân gian Trung Hoa
Chính trị
Chính phủChính phủ hỗn hợp
Nguyên thủ quốc gia 
• 1887–1889
Vua Luís I (đầu tiên)
• 1996–1999
Tổng thống Jorge Sampaio (cuối cùng)
Thuyền trưởng-Thiếu tá/Thống đốc 
• 1557–1558
Francisco Martins (đầu tiên)
• 1991–1999
Vasco Joaquim Rocha Vieira (cuối cùng)
Lập phápThượng nghị viện (1583–1849)
Hội đồng lập pháp (1976–1999)
Lịch sử
Thời kỳKhai phá Bồ Đào Nha đến thế kỉ 20
• Định cư Bồ Đào Nha thành lập
1557
1 tháng 12 năm 1887
20 tháng 12 năm 1999
Kinh tế
Đơn vị tiền tệPataca Ma Cao (1894–1999)
Mã ISO 3166MO
Tiền thân
Kế tục
Đại Minh
Đặc khu hành chính Ma Cao
Hiện nay là một phần của Trung Quốc
1 Tiếng Trung đã được chính thức vào năm 1991. tiếng Quảng Đông là giống được sử dụng phổ biến nhất.[1]

Ma Cao thuộc Bồ Đào Nha là một lãnh thổ thuộc địa của Vương quốc Bồ Đào Nha (sau là Cộng hòa Bồ Đào Nha) ở Trung Quốc từ năm 1557 đến năm 1999.

Xu bạc: 20 Patacas đúc dưới thời Macau thuộc Bồ Đào Nha - 1974

Lợi dụng việc Anh gây ra Chiến tranh Nha phiến với triều đình Mãn Thanh (1839 - 1842), chính phủ Vương quốc Bồ Đào Nha chiếm đóng đảo Đãng Tử và Lộ Hoàn vào 1851 và 1864. Theo đó, triều đình Nhà Thanh nhượng lại vĩnh viễn Ma Cao cho Bồ Đào Nha, và họ sẽ không phải trả lại thuộc địa cho Trung Quốc nếu không có giao dịch với Trung Quốc.

Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 - 1945)

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chấp nhận sự trung lập của Bồ Đào Nha trong cuộc chiến nên không chiếm đóng Ma Cao.

Sau Đệ nhị Thế chiến

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1974, chính phủ độc tài bị lật đổ ở Bồ Đào Nha. Năm 1976, chính phủ mới đã khẳng định Ma Cao là lãnh thổ của Trung Quốc nhưng nằm dưới quyền quản lý tạm thời của Bồ Đào Nha.

Trao trả nhượng địa

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 6 năm 1986, Bồ Đào NhaTrung Quốc khởi đầu đàm phán về vấn đề lãnh thổ Ma Cao. Theo đó, Bồ Đào Nha trao trả Ma Cao cho Trung Quốc, ngược lại Trung Quốc phải cho Ma Cao Hưởng mức độ tự trị cao trong 50 năm kể từ ngày trao trả (1999-2049). Thỏa thuận được ký kết dẫn đến việc Bồ Đào Nha chuyển lại quyền quản lý Ma Cao cho Trung Quốc vào ngày 20 tháng 12 năm 1999.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Yee, Herbert S. (2001). Ma Cao trong quá trình chuyển đổi: Từ thuộc địa đến khu tự trị. Hampshire: Palgrave. tr. 57. ISBN 978-0-230-59936-9.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan