Phiên âm Bạch thoại

Phiên âm Bạch thoại, tiếng Mân Nam
Pe̍h-ōe-jī
A sample of POJ text
Phiên âm Bạch thoại, tiếng Mân Nam
Thể loại
Sáng lậpWalter Henry Medhurst
Elihu Doty
John Van Nest Talmage
Thời kỳ
183?–?
Các ngôn ngữtiếng Mân Nam
phương ngữ Hạ Môn
tiếng Đài Loan
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
?
  • Phiên âm Bạch thoại, tiếng Mân Nam
Hậu duệ
Phiên âm Bạch thoại, tiếng Khách Gia
Phiên âm Bạch thoại, tiếng Cám
Phiên âm Bình thoại, tiếng Hưng Hóa
TLPA
La Mã hóa tiếng Đài Loan (en)
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.

Phiên âm Bạch thoại hay Bạch thoại tự (Pe̍h-ōe-jī, viết tắt là POJ, có nghĩa là văn bản tiếng địa phương, còn được gọi là Church Romanization) là một hệ thống chữ viết Latin dùng để chú âm các biến thể của tiếng Mân Nam, một dạng của tiếng Hoa hay phương ngữ Trung Quốc, đặc biệt là tiếng Đài Loanphương ngữ Hạ Môn.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]
Phiên âm Bạch thoại
Phồn thể白話字
Giản thể白话字
Tiếng Mân Tuyền Chương POJPe̍h-ōe-jī
Nghĩa đenBản viết tiếng địa phương

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan