Romalea guttata

Romalea guttata
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Liên lớp (superclass)Hexapoda
Lớp (class)Insecta
Bộ (ordo)Orthoptera
Họ (familia)Romaleidae
Chi (genus)Romalea
Loài (species)R. guttata
Danh pháp hai phần
Romalea guttata
(Houttuyn, 1813) [1]

Romalea guttata là một loài châu chấu trong họ Romaleidae. Đây là loài bản địa ở vùng đông nam và nam trung bộ Hoa Kỳ. Chúng nổi bật với kiểu màu độc đáo. Thân có thể dài tới 8 cm. Romalea guttata có vòng đời trải qua nhiều giai đoạn, giống như tất cả các loài côn trùng. Khi ở giai đoạn nhộng, nó nhỏ hơn trong giai đoạn trưởng thành, không cánh và hoàn toàn màu đen với một hoặc nhiều dải màu vàng, màu cam hoặc màu đỏ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Houttuyn, 1813. In Stoll, C., (1813) Représentation exactement colorée d’après nature des Spectres ou Phasmes, des Mantes, des Sauterelles, des Grillons, des Criquets et des blattes qui se trouvent dans les quatre parties du monde Amsterdam.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bản mẫu:Commons cateory-inline
  • Sarah Sue Goldsmith (ngày 4 tháng 5 năm 1999). “Black grasshoppers munch their way across South Louisiana”. Louisiana State University. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2014.


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cơ bản về nến và cách đọc biểu đồ nến Nhật trong chứng khoán
Cơ bản về nến và cách đọc biểu đồ nến Nhật trong chứng khoán
Nền tản cơ bản của một nhà đầu tư thực thụ bắt nguồn từ việc đọc hiểu nến và biểu đồ giá trong chứng khoán
Hướng dẫn build đồ cho Barbara - Genshin Impact
Hướng dẫn build đồ cho Barbara - Genshin Impact
Barbara là một champ support rất được ưa thích trong Genshin Impact
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Nếu nhìn vào ngoại hình của Pierro, ta có thể thấy được rằng ông đeo trên mình chiếc mặt nạ có hình dạng giống với Mặt nạ sắt nhuốm máu
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan Đương, tổ chức vào ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm