Sita

Sita
Thánh Mẫu; Nữ thần của Hy sinh, Thanh khiết, Tình yêu và Đơn giản
'Sita lưu vong', một bản in thạch bản dựa trên tác phẩm của Raja Ravi Varma
Tên gọi khácSiya, Janki, Maithili, Vaidehi, Bhumija
Devanagariसीता
Chuyển tự tiếng PhạnSītā
Liên hệAvatar của Lakshmi, Devi, Panchakanya
Kinh vănRamayanacác phiên bản khác, Sita Upanishad
Lễ hộiSita Navami, Janaki Jayanti, Vivaha Panchami, Diwali, Dussehra
Thông tin cá nhân
Sinh
Cha mẹJanaka (cha nuôi)
Sunayana (mẹ nuôi)
Bhūmi (mẹ tinh thần)
Anh chị emUrmila (chị em)
Phối ngẫuRama
Con cáiLava (trai)
Kusha (trai)
Triều đạiVideha (khi sinh)
Raghuvanshi-Ikshvaku-Suryavanshi (khi hôn phối)
Sita

Sita (còn viết là Seeta hoặc Seetha /Sītā/, nghe có nghĩa là "luống cày"[6]) là một nhân vật nữ trong sử thi Ramayana.[7]. Nàng là vợ của thần Rama (hiện thân của Vishnu) và là hiện thân của Lakshmi, nữ thân của sự giàu sang và là vợ của Vishnu.[8][9]. Nàng cũng được tôn vinh như là một chuẩn mực về đức hạnh cho tất cả phụ nữ Hindu noi theo. Nàng còn nổi tiếng về đức hi sinh, sự cống hiến, lòng dũng cảm và sự thuần khiết của mình.

Sita là con gái của nữ thần đất Bhūmi và cũng là con nuôi vua Janaka của Mithila. Lúc trẻ, nàng đã lấy Rama, hoàng tử của Ayodhya. Không lâu sau khi kết hôn, nàng đã tự nguyện lưu đày với chồng và em chồng là Lakshmana. Trong thời gian bị lưu đày, ba người đã sống ở rừng Dandaka. Tại đây, nàng đã bị Ravana, vua La Sát của Lanka bắt cóc. Ravana đã giam giữ nàng ở Ashok Vatika, Lanka. Sita đã được cứu thoát sau khi Rama tiêu diệt Ravana trong một cuộc chiến thời tiết.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Rs 48.5 crore for Sita's birthplace”. www.telegraphindia.com.
  2. ^ “Hot spring hot spot - Fair begins on Magh full moon's day”. www.telegraphindia.com. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2018.
  3. ^ “Sitamarhi”. Britannica. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2015.
  4. ^ “History of Sitamarhi”. Official site of Sitamarhi district. Bản gốc lưu trữ 20 Tháng mười hai năm 2014. Truy cập 30 Tháng Một năm 2015.
  5. ^ “Janakpur”.
  6. ^ http://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-nuoc-ngoai-10/48805-hinh-tuong-sita-trong-su-thi-ramayana.html
  7. ^ “Sita” (PDF). http://www.mahavidya.ca. tr. 1. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2012. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  8. ^ “Sita – The Symbol of Tolerance”. http://religion-faith.com. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2012. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  9. ^ “http://www.swadharma.org/2009/02/17/causes-for-debate-in-the-ramayana/”. http://www.swadharma.org/. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2012. Liên kết ngoài trong |publisher=, |title= (trợ giúp)
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
EP có nghĩa là Giá Trị Tồn Tại (存在値), lưu ý rằng EP không phải là ENERGY POINT như nhiều người lầm tưởng
Fun Fact về Keqing - Genshin Impact
Fun Fact về Keqing - Genshin Impact
Keqing có làn da trắng và đôi mắt màu thạch anh tím sẫm, với đồng tử hình bầu dục giống con mèo với những dấu hình kim cương trên mống mắt
Tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp trong tiếng Anh
Tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp trong tiếng Anh
Tìm hiểu cách phân biệt tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp chi tiết nhất
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
Có bao giờ cậu tự hỏi, vì sao con người ta cứ đâm đầu làm một việc, bất chấp những lời cảnh báo, những tấm gương thất bại trước đó?