Tên hiện đại có geisha là gì?
Tôi thấy mọi người hay sử dụng "kỹ nữ" hơn: là một cô gái có nhiều kỹ năng trong giao tiếp, nghệ thuật v.v...Còn "vũ nữ" thì chỉ là cô gái biết múa thôi. Đối với geisha thì múa chỉ là một việc nhỏ so với những môn nghệ thuật khác mà họ phải học và phục vụ hằng ngày. Bài nên sửa tên là "kỹ nữ Nhật". Casablanca1911 09:21, ngày 13 tháng 4 năm 2006 (UTC)
Tôi đổi chữ Nghệ 芸 (giản thể của Nhật, trùng với chữ Vân Trung Hoa) thành phồn thể 藝 để không bị lầm đọc Vân (= một loại cỏ thơm). --Baodo 10:38, ngày 13 tháng 4 năm 2006 (UTC)
Uhmm, khó chọn quá. Casa nghĩ là tên hay nghĩa là gì thì phải truy từ nguồn gốc của tên gọi. Nếu đọc theo những gì viết trong này thì trước khi thành geisha, người con gái nhất định phải làm một thủ tục gọi là Mizuage, không thể thiếu được (tục lệ đã có từ xưa), và do đó, casa suy ra (vì không đọc được tiếng Nhật), từ "kĩ" ở đây mang nghĩa "Người con gái làm nghề mại dâm". Còn nếu chỉ đẹp thôi, mà không được/bị tiến hành thủ tục đó thì cũng không được gọi là geisha. Casablanca1911 11:09, ngày 13 tháng 4 năm 2006 (UTC)
Trao lại cho ông nào dịch bài chớ casa không lấy mấy cái cô này đâu. Nhân tiện anh Baodo đang có ý tốt với casa đồng thời cũng anh đang nghiên cứu bài Tứ đại mỹ nhân nên casa nhờ anh ráng kiếm hộ hai ông Phan An và Tống Ngọc để nghía xem 2 ông đó thế nào, có được bằng Baodo không . ;) Casablanca1911 12:40, ngày 13 tháng 4 năm 2006 (UTC)
Ừm , tôi là người dịch bài này đây , ai kêu tui vậy ?
Khi dịch bài này ,đúng ra lúc đầu tôi lấy tên là "Kỹ nữ Nhật" ,nhưng sau khi xem xét qua các bản dịch và các chế độ dịch thuật khác tôi chuyển lại là "Vũ nữ Nhật".
- Với tư tưởng của người việt ,từ "kỹ nữ" mang nghĩa đen nặng nề hơn từ "vũ nữ" .Nếu nó đến kỹ nữ ,mọi người sống ở Việt nam hầu như nghĩ đến gái mại dâm ,cái này có lẽ bị ảnh hưởng của âm Hán việt , và tư tưởng từ Trung Quốc .
- Nếu nói là "Nghệ kỹ" (nghệ sỹ trong các kỹ nghệ) hay "Nghệ giả" (chuyên gia trong nghệ thuật) thì lại là đề cao quá ,geisha chỉ là người giúp vui cho thiên hạ , được học rất nhiều thứ (chủ yếu là truyền thống ) và có thể đạt đến tầm cao trong một số môn nào đó ,nhưng không thể lên đến đỉnh cao được .Vì geisha mục đích chính vẫn là giúp vui khách hàng nên không thể đạt được đỉnh cao trong nghệ thuật .Hơn nữa geisha là một từ chỉ một lớp người đông đúc (nhất là trong thời kỳ đỉnh cao của nó ) nên nếu gọi là "nghệ kỹ" hay "nghệ giả" thì lớp người này nhiều quá .
- Với từ "Vũ nữ" thể hiện chính geisha là một vũ công ;song song với hiện thực một geisha luôn được biết đến như là một vũ công và một gái điếm hạng sang .
Tôi tán thành ý của Casablanca1911 ở trên: "vũ nữ" là cô gái biết múa, nghĩa khác là "đào" ở vũ trường, còn geisha có nhiều kỹ năng hơn hẳn: hát, múa, chơi đàn, nói chuyện... Từ "vũ nữ" chỉ geisha thì quá hẹp, tôi cũng không biết ai dịch geisha là "vũ nữ", một số bản dịch tôi đọc (vd. Ngàn cánh hạc, Trùng Dương dịch) gọi geisha là ca kỹ. Avia (thảo luận) 01:15, ngày 14 tháng 4 năm 2006 (UTC)
Để nguyên là geisha ....chỉ là cách tạm thời , vì đây là từ tiếng nhật (phiên âm latin) .Nếu không có từ việt nam với nghĩa đen hay bóng có thể tương đương thì phải tạo ra từ mới thôi ....Có lẽ cần trưng cầu về vấn đề đặt tên này ....Ai tạo ra một mục trưng cầu cái nhỉ ? Pham ngu laoHix ....
Thì trên thực tế tôi thấy ngay bọn nước ngoài nó cũng đâu có đổi từ Geisha thành từ khác có sẵn trong hệ thống ngôn ngữ của nó đâu, nên tôi nghĩ cứ giữ nguyên như một tên riêng là được rồi. Cần gì phải cầu kỳ quá. — thảo luận quên ký tên này là của 58.187.121.250 (thảo luận • đóng góp).
Ôi Casa ơi, trong từ điển Thiều chửu [1], chữ kỹ (妓) có nghĩa là gái điếm đấy! Đổi thành kỹ nữ Nhật thế này nguy quá. Sao không dùng nguyên geisha cho khỏe, ở VN mọi người vẫn gọi thế, như kiểu "karaoke" ấy mà.(Tmct 09:58, ngày 10 tháng 5 năm 2006 (UTC))
Câu này ở enwiki thì nên được hiểu như thế nào ? "...As the artistic skills of high-ranking courtesans declined, the skills of the geisha, who were both male and female, became more in demand." Casablanca1911 11:29, ngày 10 tháng 5 năm 2006 (UTC)
Tại sao người ta lại mang kỹ năng của gái làng chơi cao cấp vào để so sánh, vì họ muốn đề cao kỹ năng đó của Geisha lên. Tmct đọc thử trang 5 của [4]. Casablanca1911 11:40, ngày 10 tháng 5 năm 2006 (UTC)
"Kỹ nữ" và "kỹ nữ Nhật" là khác nhau. Tmct để ý mà xem, chỉ có kỹ nữ Nhật chứ không có kỹ nữ Việt Nam, kỹ nữ Anh, kỹ nữ Trung Quốc, kỹ nữ Thái...Tại sao lại như vậy, đó là do người ta muốn nói tới chính cái nghề của geisha, chỉ có ở Nhật. Nếu "kỹ nữ" đúng là chỉ các cô gái làng chơi thì tại sao người ta không dùng các từ trên để chỉ các cô gái làng chơi mà các nước khác cũng có. Như vậy, rõ ràng là "kỹ nữ Nhật" không hẳn là chỉ các cô "kỹ nữ người Nhật". Từ này là chỉ một loại nghề. Chúng ta sẽ không bàn luận đến việc "kỹ nữ Nhật" hay "Geisha" có bán thân trong thực tế hay không. (nếu có thì đã sang khái niệm "gái làng chơi" rồi). Do vậy, Tmct đừng hiểu "kỹ nữ Nhật" là gái điếm Nhật.
Ngoài ra, nếu đó là 2 khái niệm khác nhau, có bao giờ bạn thấy họ nói (hoặc viết) trong một câu thống kê nào đó tương tự như :"geisha, maiko, vũ nữ Nhật,..." không ? Câu trả lời là "không có" vì hai từ này là một. Hai từ này không bao giờ nằm trong cùng một câu mà lại có nghĩa khác nhau.
Theo như cách Tmct phân tích, thì sẽ có bài Geisha và bài Kỹ nữ Nhật, chứ không thể làm đổi hướng được vì theo bạn, đây là hai khái niệm khác nhau.
Trong trang 5 của [6] có ghi :"..Kỹ năng của geisha:Kỹ nữ xứ phù Tang không phải là ngoại lệ mà trái lại, có thể nói họ là những chuyên viên thượng thặng nhất, cự phách nhất trong thế giới hoa liễu...để có thể hành nghề khi 18 tuổi trở lên, kể cả các tài khéo khi làm tình..".
"..Geisha đúng là không phải gái điếm vì mục tiêu chính của họ không phải là ngủ với khách để kiếm tiền.." Câu này của ông Bân hoàn toàn đúng. Nhưng không có nghĩa khẳng định là Geisha không làm việc này (có thể việc này chỉ là mục tiêu phụ) :) Casablanca1911 13:05, ngày 10 tháng 5 năm 2006 (UTC)
Tôi cũng chỉ muốn đơn giản là từ Geisha trước dến giờ theo cách hiểu của Việt ngữ là "kỹ nữ Nhật" (vì từ này tồn tại và có nguyên do chỉ nghề này). Không quan tâm đến "kỹ nữ Nhật" có "hành nghề"...hay không. Theo như ý của Tmct là bạn định phân biệt sự khác nhau giữa Geisha và "kỹ nữ Nhật". Tôi nghĩ là không cần thiết vì chẳng nhẽ lại tạo ra 2 bài viết khác nhau à ? "Hiểu đúng" hay không là do nội dung bài viết, còn "khái niệm" thì bản thân nó đã có và tồn tại, chỉ một sự vật, hiện tượng rồi, nằm ngoài ý muốn của chúng ta. Mà với việc đặt tên bài là "kỹ nữ Nhật" cũng đã góp phần "cải chứng" cho những ai hiểu sai về Geisha sau khi họ đọc nội dung bài. Casablanca1911 14:04, ngày 10 tháng 5 năm 2006 (UTC)
(Các tên còn lại sẽ làm trang đổi hướng)
Kỹ nữ Nhật
Avia
Geisha
Phan Ba 10:16, ngày 10 tháng 5 năm 2006 (UTC) Ca kỹ
Avia (thảo luận) 01:58, ngày 11 tháng 5 năm 2006 (UTC)
Geisha: 4 phiếu /8 (lựa chọn thứ hai của Avia không tính vào tổng số): chưa quá bán nhưng vừa đúng 1/2, các tên còn lại không đủ 1/2, vậy là được nhỉ? Avia (thảo luận) 00:55, ngày 2 tháng 8 năm 2006 (UTC)
Tôi có câu hỏi là bài này, sau khi đã thống nhất xong về tên chính, khái niệm "kỹ nữ Nhật" trong tiếng Việt hiện nay có phải là để nói đến "Geisha" không, và có được redirect về "Geisha" không ? Casablanca1911 08:25, ngày 2 tháng 8 năm 2006 (UTC)
Okie. Tôi vẫn không đồng ý rằng trong tiếng Việt, tên gọi "kỹ nữ Nhật" không phải để nói đến "Geisha". Nhưng tuy nhiên, theo như nội dung bài Geisha bên tiếng Anh thì có cả "male geisha" nữa, nên những người làm nghề "geisha" không chỉ là phái nữ. Như vậy, lấy tên chính của bài là Geisha cũng được. Casablanca1911 09:07, ngày 2 tháng 8 năm 2006 (UTC)
Truyện này lúc thì để nguyên là "geisha", lúc thì dịch là "kỹ nữ", lúc lại viết là "kỹ nữ geisha" và có nhiều tài liệu khác dịch "geisha" là "kỹ nữ Nhật". "Dance girl" hay "show gilr" vẫn được dịch là "gái nhảy" mặc dù "gái nhảy" hiện nay có nghĩa tiêu cực, xấu hơn từ "vũ nữ". Nếu chỉ hiểu theo nghĩa của từ thì bản chất, họ chỉ là cô gái biết nhảy thôi, các hoạt động "làm thêm" khác chỉ là của một số cá nhân. Cũng tương tự như "geisha", "kỹ nữ Nhật", mối quan hệ giới tính với đàn ông khác chỉ là cá nhân một số kỹ nữ Nhật thôi. 06:11, 5 tháng 8 2006 (UTC)
Thông tin này tôi lấy từ trang web Geisha.co.jp là một trang đáng tin cậy trong lĩnh vực này:
“Gei” means accomplishment or performance and “sha” means person.
This word coined in the “Edo” period. “Edo” is the former name of Tokyo. This period started about 400 years ago and ended around 1860.
Geisha were the people who displayed their accomplishments. For example, they played Shamisen (Japanese guitar) or Tuzumi (small drum). Or they gave dance performances and sang songs.
In this period, only men joined formal parties, commercial dining establishments or banquets. Men needed someone to make them feel relaxed. At first, Geisha were men and after a while, female Geisha come info being. They were called “On-na-geisha.” “On-na” means woman.
Today, at Japanese banquets in hotels or commercial dining establishments, Geisha chat with guests, perform classical Japanese dance, and sing songs (with Karaoke Have you heard of this?) or play games.
Sometime Geisha are confused with the “Yu-u-jyo” of old times. It is necessary to explain about Yu-u jyo and some Japanese traditions.
“Yu-u” means play and “jyo” means girl.
In Japan, there use to be entertainment areas for "men only.. In the Edo period, these area were called "Yu-u-kaku." These area are tended to be separated from other areas of the town.
Many girls worked and lived in this area. They were known as "Yu-u-jyo." They each had their own room in the inns (They are also restaurants) that they worked. Men could have dinner or hold parties in these inns and afterwards, men could spend the night with the girl of their choice in the girl's room.
The Edo period was a very peaceful era. For 300 years, Japan did not engage in any wars with foreign countries or experience any domestic disputes. Thus, the very special culture or lifestyle knows as “Edo culture” was developed by the civilians of Edo city. They also refined the system of “Yu-u-jyo.”
Most high class “Yu-u-jyo” were called "Oiran". Having a highly developed sense of culture and refined manner were prerequisites for the Oiran. To spending the night with an Oiran was a proof of a man's success. This is not only reason why they were so expensive. Oiran had the right to refuse a man’s request. When an Oiran thought the man who wanted to have dinner with her was not refine enough or lacked cultural aoareness not have culture enough, she could refuse to have dinner with him.
In such times, Geisha were also brought into being in order to refine parties or dining ever further.
Yu-u-jo could not venture the outside the “Yu-u-kaku” area. This is because most Yu-u-jyo were bought by agents from poor local villages and were then in debt to their agents. Therefore they had to work at Yu-u-kaku until all their debts had been paid off.
However Geisha did not live in these area and were free to go as they pleased. They were in the business of entertainment. If a rich merchant wanted to have dinner in a commercial restaurant, he could call a Geisha to provide a reception for the guest.
At the end of the Edo period, Japan began opening it's ports to foreign trading ships, and many foreign people came to Japan. They were invited out to due by Japanese traders. They met Geisha and Yu-u-jyo. Thus “Geisha girl” became one of the keyword of Japanese culture for foreign countries along the name of the beautiful mountain, “Fuji yama.” This is because their very refined manners for reception and their culture had a very strong impact on foreign guests.
Some foreign people (and some Japanese) still think (mistakenly) that the services of today's Geisha are the same as those of the Yu-u-jyo of old times. However, it must be stressed that this is a misundrestanding. Newone 00:16, 28 tháng 8 2006 (UTC)