Thảo luận Thành viên:Dpwiki

Hi.

Hoan nghênh

[sửa mã nguồn]
Xin chào Dpwiki!
Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.293.950 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã khởi đầu rất tốt và mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho quyển bách khoa toàn thư mở này.
Mời bạn giới thiệu về bản thân tại trang thành viên:Dpwiki.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~!.
Bạn hãy nhớ các nguyên tắc
không viết những gì không bách khoa,
không truyền lên hình ảnh thiếu nguồn gốc,
không vi phạm quyền tác giả.
Đầu tiên bạn nên mạnh dạn
thử mọi liên kết mà bạn muốn,
thử sửa bài thoải mái tại đây,
đề nghị giúp đỡ của bất cứ ai.
Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài, sách hướng dẫn.
Welcome to the Vietnamese Wikipedia, and thank you for registering! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Lời khuyên cuối cùng, bạn hãy làm lần lượt: thử, đọc, hỏi rồi hẵng viết. Chúc bạn thành công.

 An Apple of Newton thảo luận 07:29, ngày 5 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Thành viên Tmct

[sửa mã nguồn]

Không đến mức đó chứ. Dpwiki thử vào lại bài Lê Thị Công Nhân và bài Chiến tranh Việt Nam ở ngay mục Lịch sử sẽ có trang cho biết danh sách các sửa đổi của bài. Dùng phép so sánh các bản sẽ cho biết thành viên Tmct đã sửa lúc nào và sửa thế nào. Copy đường dẫn đến trang đó ở ô địa chỉ trang web làm bằng chứng có kèm trích dẫn nội dung, Dpwiki sẽ chứng minh được thành viên Tmct cùn hay không "cùn". Nếu không có bằng chứng thì Dpwiki sẽ bị xem là vu khống đó. Cũng không nên mắng người là cùn vì Wikipedia:Không công kích cá nhân khuyên không nên nóng nảy, tóm lại Dpwiki có thể gởi giúp tôi các bằng chứng Tmct là một thành viên quản lý, giàu kinh nghiệm làm việc trên Wiki mà lại vi phạm Wikipedia: thái độ trung lập hay không?Meomeo 06:53, ngày 5 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Chú thích nguồn và liên kết ngoài

[sửa mã nguồn]

Chú thích nguồn bằng cú pháp <ref></ref> để dành cho việc cung cấp dẫn chứng cho thông tin trong bài. Còn liên kết ngoài là để cung cấp thêm các trang web có nội dung liên quan để người đọc đọc thêm. Link đến talawas trong bài Trần Dân Tiên có tác dụng thứ hai chứ không có tác dụng dẫn chứng chứng minh cho câu đầu tiên trong bài (mà bạn đã gắn làm chú thích vào đó). Do đó để link đến talawas đó vào mục liên kết ngoài như cũ là hợp lí hơn (tôi đã chỉnh lại).

Để hiểu rõ hơn lời giải thích của tôi, bạn có thể so sánh link talawas với các chú thích nguồn khác cùng trong bài đó, và so sánh với mục liên kết ngoài của các bài khác, nhất là bài về các tác giả. Tmct 07:51, ngày 20 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bạn đã hiểu nhầm, "liên kết ngoài" nghĩa là "ngoài Wikipedia". Bạn hãy xem các bài khác để đối chiếu. Nếu sửa như bạn thì liên kết đến talawas sẽ là dẫn chứng cho sự kiện "TDT là tác giả cuốn sách...", mà điều này thì không cần dẫn chứng (vì sự kiện hầu như ai cũng biết, hơn nữa có rất nhiều dẫn chứng). Avia (thảo luận) 08:32, ngày 20 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Liên kết ngoài có giá trị tham khảo cho cả bài hoặc ít nhất là một phần của bài. Các chú thích có giá trị dẫn chứng cho một chi tiết, sự kiện, con số v.v... cụ thể trong bài. Hai cái đó khác nhau nên để chung là không hợp lý. Và do tính chất như vậy nên mục liên kết ngoài ngắn hơn mục chú thích là bình thường. Bạn chịu khó xem một số bài khác sẽ thấy (ví dụ, bài Hồ Chí Minh). Avia (thảo luận) 08:54, ngày 20 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bạn chịu khó xem các bài khác để thấy liên kết ngoài thường đặt cuối bài (sau phần chú thích). Cũng như trong sách in, danh mục Tài liệu tham khảo thường để cuối sách. Avia (thảo luận) 10:51, ngày 20 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tham gia bỏ phiếu

[sửa mã nguồn]

Bạn đã bỏ phiếu chọn Không gian Portal chưa? Nếu chưa thì xin bạn bỏ chút ít thì giờ xem xét và bỏ phiếu bằng cách bấm vào đây để bỏ phiếu chọn cho Không gian Portal. Cám ơn bạn.Lê Sơn Vũ 12:49, ngày 21 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời

Re: Nguồn dẫn

[sửa mã nguồn]
  • Nếu 1 nguồn không còn thì tìm nguồn khác, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tính chất làm dẫn chứng của nguồn mới.
  • Nguồn dẫn trên báo in có thể dùng với tiêu bản {{Chú thích báo}} với điều kiện cung cấp đầy đủ và chính xác các tham số cho tiêu bản này.

Nguyễn Thanh Quang 11:08, ngày 17 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

  • Nếu nguồn mất chứng tỏ nó không phải là nguồn lâu dài, đáng tin cậy. Các báo điện tử có uy tin thông thường chẳng khi nào xóa đi một bài viết. Nếu mất nguồn thì coi như thông tin cần nguồn đó vô giá trị.
  • Nguồn báo giấy nếu không có ai chỉ ra không chính xác ở điểm nào thì tôi nghĩ là được chấp nhận.
Nguyễn Thanh Quang 17:34, ngày 17 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Theo tôi, nếu nguồn dẫn có ghi rõ ràng tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản, trang, thì ai muốn kiểm chứng có thể tìm ra nguồn đó. Không ai có thể nói rằng nguồn đó không chấp nhận được. Tuy nhiên, họ vẫn có thể đưa ra câu hỏi về độ tin cậy của nguồn đó. Nguyễn Hữu Dng 05:59, ngày 18 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Theo tôi nghĩ thì nếu một nguồn dẫn trên mạng có khả năng không tồn tại trong một tương lai gần thì không nên dùng. Nếu dùng, bạn nên dùng dịch vụ Internet Archive để đưa những địa chỉ đó, và nói rõ truy cập vào thời điểm nào. Internet Archive lưu trữ nhiều trang web không còn tồn tại nữa. Nguyễn Hữu Dng 09:07, ngày 18 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Trả lời của Mekong Bluesman

[sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ:

  • Tất cả các loại nguồn (trên Internet hay không) nên được mang vào bài
  • Những nguồn trên Internet mà không truy cập được sẽ được bỏ bởi các người đọc có quan tâm đến bài viết (tôi thường xóa bỏ các quảng cáo trong phần Liên kết ngoài của nhiều bài)
  • Một nguồn "sát ý" hay không "sát ý" là do người đọc nhận xét vcì nếu không liên quan đến chủ đề thì nó sẽ được yêu cầu bỏ đi
  • Có đủ thông tin của nguồn và nguồn được xem là có liên quan đến chủ đề thì sẽ không bỏ được, dù là người đọc có đọc nó hay không
  • Một nguồn cũng có thể bị bỏ vì tính chất tín cẩn của nó (một blog khó có thể có tính chất tín cẩn cao hơn bài viết của một báo quốc tế lớn, một bài trả lời của một người đọc của bài X trên BBC khó có tính chất tín cẩn cao hơn cái blog làm việc của nhà báo đã viết bài X đó...)

Mekong Bluesman 16:40, ngày 18 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Sự thật về 16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa

[sửa mã nguồn]

Tôi không tham gia vào bài này, nhưng qua thảo luận thì thấy bạn và Tmct hình như chưa thống nhất với nhau về dàn bài cho bài này. Vì vậy, mong bạn cho biết dàn bài của bạn với dàn bài của Tmct sẽ giống và khác nhau như thế nào, các ưu khuyết điểm của mỗi kiểu dàn bài đó. Điều quan trọng là làm cho người đọc thấy dễ hiểu theo dòng sự kiện và không bị đưa vào mê hồn trận của ngôn từ. Vương Ngân Hà (thảo luận) 11:18, ngày 8 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bài này đã được mở khoá, Dpwiki có thể chọn một phiên nào đó để viết tiếp. Rút kinh nghiệm sự vụ vừa qua, bạn cần tham khảo các ý kiến bên trang thảo luận của bài để hoàn chỉnh bài. Ngoài ra bạn cần dán cái tiêu bản {{Đang sửa đổi|2 ngày |tên=Dpwiki|lúc=~~~~~}}, nó sẽ hiện lên như sau . Bạn có thể thay đổi số ngày, khi bạn viết xong thì bạn tháo bảng đó ra. Cái bảng này sẽ giúp bạn bớt những phiền toái có thể xảy ra trong lúc viết bài. Chúc bạn đóng góp nhiều cho wiki. Cám ơn bạn. Lưu Ly (thảo luận) 07:22, ngày 13 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
Về cái bảng trên. Hướng dẫn sử dụng (cái liên kết nằm ngay giữa bảng) có ghi:
"Bảng này chỉ nên dùng theo từng phiên làm việc, nghĩa là mọi người trước khi rời Wikipedia xin nhớ cất đi để người khác còn sửa được, hôm sau cần dùng lại treo lên."
Tmct (thảo luận) 12:25, ngày 13 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Theo lý giải của Nguyễn Hữu Dụng tại đây, giữa tôi và Dpwiki đã không có bút chiến. Do đó, việc tôi chiểu theo quy định Wikipedia:Giải quyết mâu thuẫn để đòi Dpwiki thảo luận về nội dung tranh chấp giữa tôi và các IP là sai, vì Dpwiki không phải IP. Về sai lầm đó, tôi đã có lời xin lỗi Dpwiki tại đây.

Theo ủng hộ của Nguyễn Hữu Dụng và Trần Vĩnh Tân tại Thảo luận:Sự thật về 16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa#Giải quyết, tôi đã wiki hóa bài cùng với các nội dung bổ sung của Bánh Ướt. Mời Dpwiki tiếp tục đóng góp cho bài, nhất là kiểm tra xem trong bài có thông tin nào quan trọng đã bị mất do vụ "wiki hóa" hay không. Hy vọng sắp tới sẽ không có bút chiến. Tmct (thảo luận) 12:21, ngày 13 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Có một bài viết

[sửa mã nguồn]

Có một bài viết nữa nè. Tặng bạn nếu nó...có ích. Lưu Ly (thảo luận) 14:35, ngày 16 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

đúc kết cả hai bài

[sửa mã nguồn]

Hoan nghênh ý tưởng tốt đẹp này, nhưng trước đó cần có một tên bài trước.:D Lưu Ly (thảo luận) 04:01, ngày 20 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Re: hình cối xay gạo

[sửa mã nguồn]

Tôi đã thêm hai hình, bạn xem thử thế nào. Nguyễn Thanh Quang (thảo luận) 17:31, ngày 20 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Người chụp hình cối xay này ở khu địa đạo Củ Chi đó bạn. Nguyễn Thanh Quang (thảo luận) 01:41, ngày 23 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Phở Hà Nội

[sửa mã nguồn]

Lâu không vào wiki, hôm nay mới vào và tôi có đọc được đoạn bạn viết:"Bọt khi nấu phở là ăn được, nhưg có người thích ăn, có người không, người ta vơt ra một nồi riêng ai ăn thì gọi..." nên thấy lạ quá và hơi tò mò nữa. Bạn có thể chỉ ra tên quán phở nào ở đâu mà có một nồi bọt để phục vụ khách gọi ăn riêng như thế không ? Casablanca1911 06:51, ngày 28 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Nhưng đây là thảo luận về bài Phở Hà Nội, nên khi thấy Dpwiki viết như vậy, tôi cứ tưởng là có hàng Phở Hà Nội nào bán nồi bọt riêng như vậy vì Hà Nội không có cách ẩm thực kiểu đó, hóa ra đó là cách ẩm thực phở Sài Gòn. Bát nước béo và bát huyết thì dĩ nhiên là cũng có ở Hà Nội, ngoại trừ chỉ mỗi cái nồi bọt phục vụ cho khách gọi riêng thì không có thôi. Casablanca1911 04:08, ngày 31 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Sự thật về 16 tấn vàng của chính phủ Việt Nam Cộng hòa

[sửa mã nguồn]

Tôi đã đưa bài này ra để biểu quyết xóa vì nó đơn thuần là một bài trùng nội dung nhưng có quan điểm và cấu trúc khác với bài 16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa. NHD (thảo luận) 17:37, ngày 13 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời

Mời bạn tham gia biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Quy định gỡ công cụ Bảo quản viên. Biểu quyết này thực sự cần thiết cho sự phát triển của Wikipedia, thời hạn đến ngày 18/08/2015. Mong bạn cho ý kiến. Cảm ơn bạn rất nhiều. Alphama (thảo luận · đóng góp)

Dự án phát sinh thể loại bán tự động

[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyêt về việc xóa nhanh các bài vi phạm bản quyền tại Wikipedia:Biểu quyết/Xóa nhanh các bài vi phạm bản quyền

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT và cách viết tên tiếng Việt tại Wikipedia:Biểu quyết/Cách viết tên tiếng Việt của những người gốc Việt tại Wikipedia tiếng Việt

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia ý kiến

[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loạiWikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 05:14, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017

[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:

Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.

Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.

AlphamaBot4 (thảo luận) 14:20, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Trân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Hello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:

  1. Wikipedia:Thảo luận/Thành lập User Group
  2. Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Hugopako

Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia biểu quyết các thành viên quản trị Wikipedia tiếng Việt

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:

Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.

Tôi mong muốn lắng nghe ý kiến và quan điểm của bạn về các biểu quyết trên. Chúc bạn sức khỏe và nhiều niềm vui khi tham gia đóng góp tại Wikipedia. AlphamaBot2 (thảo luận) 00:01, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia biểu quyết nhân sự

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, Wikipedia Tiếng Việt hiện nay đã có hơn 1.2 triệu bài vì vậy cần thiết phải có đội ngũ nhân sự mới để quản lý nội dung cũng như đánh giá lại năng lực các BQV cũ. Mời bạn tham gia các biểu quyết tại:

Trân trọng! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cung thuật Tengu - Genshin Impact
Cung thuật Tengu - Genshin Impact
Kujou Sara sử dụng Cung thuật Tengu, một kĩ năng xạ thuật chết chóc nổi tiếng của Tengu.
Pokemon Flora Sky Cheats & Gameshark Codes
Pokemon Flora Sky Cheats & Gameshark Codes
Pokemon Flora Sky is a hacked version of Pokemon Emerald so you can use Pokemon Emerald Gameshark Codes or Action Replay Codes or CodeBreaker Codes for Pokemon Flora Sky
Nhân vật Shigeo Kageyama - Mob Psycho 100
Nhân vật Shigeo Kageyama - Mob Psycho 100
Shigeo Kageyama (影山茂夫) có biệt danh là Mob (モブ) là nhân vật chính của series Mob Psycho 100. Cậu là người sở hữu siêu năng lực tâm linh, đệ tử của thầy trừ tà Arataka Reigen
[Review phim] Người Vợ Cuối Cùng - Liệu có đáng xem hay không?
[Review phim] Người Vợ Cuối Cùng - Liệu có đáng xem hay không?
Điểm cộng của phim rơi hết vào phần hình ảnh, âm thanh và diễn xuất của hầu hết dàn diễn viên.