Thiệu Nguyên

Thiệu Nguyên
Xã Thiệu Nguyên
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngBắc Trung Bộ
TỉnhThanh Hóa
HuyệnThiệu Hóa
Địa lý
Tọa độ: 19°53′12″B 105°42′35″Đ / 19,8867°B 105,7097°Đ / 19.8867; 105.7097
Thiệu Nguyên trên bản đồ Việt Nam
Thiệu Nguyên
Thiệu Nguyên
Vị trí xã Thiệu Nguyên trên bản đồ Việt Nam
Diện tích6,62 km²[1]
Dân số (2022)
Tổng cộng9.303 người[1]
Mật độ1.405 người/km²
Khác
Mã hành chính15802[2]
Websitethieunguyen.thieuhoa.thanhhoa.gov.vn

Thiệu Nguyên là một thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Thiệu Nguyên nằm ở phía bắc huyện Thiệu Hóa, thuộc tả ngạn sông Chu, có vị trí địa lý:

Xã Thiệu Nguyên có diện tích 6,62 km², dân số năm 2022 là 9.303 người,[1] mật độ dân số đạt 1.405 người/km².

Hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Thiệu Nguyên được chia thành 9 thôn: Nguyên Hưng, Nguyên Lý, Nguyên Sơn, Nguyên Tân, Nguyên Tiến, Nguyên Thành, Nguyên Thắng, Nguyên Thịnh, Nguyên Trung.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Vùng đất thuộc xã Thiệu Nguyên ngày nay, vào đầu thế kỉ 19 là làng Phù Nguyên thuộc huyện Thụy Nguyên, phủ Thiệu Thiên.[3]

Cuối năm 1945, huyện Thụy Nguyên đổi thành huyện Thiệu Hóa.

Sau năm 1945, các thôn làng nêu trên thuộc xã Duy Tân, huyện Thiệu Hóa.

Năm 1953, xã Duy Tân chia thành các xã Thiệu Nguyên, Thiệu Duy và một phần xã Thiệu Hợp.[4]

Năm 1977, xã Thiệu Nguyên cùng với các xã phía bắc sông Chu của huyện Thiệu Hóa sáp nhập với huyện Yên Định thành huyện Thiệu Yên[5].

Năm 1996, xã Thiệu Nguyên thuộc huyện Thiệu Hóa mới tái lập [6].

Từ 1990, xã Thiệu Nguyên gồm có các thôn: Nguyên Thắng, Nguyên Lý, Nguyên Thành, Nguyên Trung, Nguyên Sơn, Nguyên Thịnh, Nguyên Hưng, Nguyên Tân, Nguyên Tiến.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c “Bản tin nội bộ tháng 8 năm 2023”. Cổng thông tin điện tử huyện Thiệu Hóa. tháng 8 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 10 năm 2023. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2023.
  2. ^ Tổng cục Thống kê
  3. ^ Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2000). Tên làng xã Thanh Hóa, tập I. Nhà xuất bản Thanh Hóa. tr. 147.
  4. ^ Phạm Tấn (chủ biên) (2010). Địa chí huyện Thiệu Hóa. Hà Nội: Khoa học xã hội. tr. 121-122.
  5. ^ Quyết định số 177-CP ngày 05 tháng 7 năm 1977 của Hội đồng Chính phủ về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa.
  6. ^ Nghị định 72-CP năm 1996 về việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Quan Hoá, Như Xuân, Đông Sơn, Thiệu Yên thuộc tỉnh Thành Hoá

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Genshin Impact] Câu truyện về ma điểu và tràng thiếu niên
[Genshin Impact] Câu truyện về ma điểu và tràng thiếu niên
Khái quát lại câu chuyện trên đảo Tsurumi Genshin Impact
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Khi thưởng thức một bộ Manga hay Anime hấp dẫn, hay khi tìm hiểu thông tin về chúng, có lẽ không ít lần bạn bắt gặp các thuật ngữ
Một số thông tin về Đại quỷ tộc [Ogre] trong Tensura
Một số thông tin về Đại quỷ tộc [Ogre] trong Tensura
Trái ngược với Tử quỷ tộc [Goblin] (Quỷ nhỏ), đây là chủng tộc mạnh mẽ nhất trong Đại sâm lâm Jura
Một số sự thật thú vị về Thụ Yêu Tinh Treyni
Một số sự thật thú vị về Thụ Yêu Tinh Treyni
Là thực thể đứng đầu rừng Jura (được đại hiền nhân xác nhận) rất được tôn trọng, ko ai dám mang ra đùa (trừ Gobuta), là thần bảo hộ, quản lý và phán xét của khu rừng