Ví dụ đang tạm rời Wikipedia ngắn ngày và sẽ trở lại Wikipedia vào ngày 8 tháng 5. |
Một số nội dung trong trang này được giữ lại vì mang tính hài hước. Xin đừng nghĩ những nội dung này là nghiêm túc. |
Một wikibreak, wikiholiday hay wikivacation là một khoảng thời gian mà ngay cả một wikipediholic cũng phải xa rời Wikipedia, mặc dù có lẽ chỉ là tạm thời.
Một số người cảm thấy dễ chịu, trong khi những người khác thấy rất đau đớn khi phải tách rời Wikipedia. Thường thì người thứ hai thấy mình đang nắm bắt bất kỳ cơ hội nào để lên mạng chỉ để kiểm tra xem điều gì đang xảy ra".
Khi đang trong wikibreak, bạn nên thông báo với những người bạn wiki của bạn rằng bạn sẽ không hoạt động và bạn sẽ quay lại. Bạn có thể sử dụng bản mẫu wikibreak với mục đích này. Ví dụ Example muốn có wikibreak tới Giáng sinh. Họ sẽ đặt bản mẫu này vào đầu trang các nhân hoặc trang thảo luận của họ:
{{wikibreak|[[Thành viên:Ví dụ|Ví dụ]]| vào 25 tháng 12.}}
Và họ sẽ nhận được:
Ví dụ đang tạm rời Wikipedia ngắn ngày và sẽ trở lại Wikipedia vào 25 tháng 12. |
Với nghỉ dài hơn, họ cũng có thể sử dụng {{wikibreak dài ngày}}, viết là
{{wikibreak dài ngày|[[Thành viên:Ví dụ|Ví dụ]]| hè năm sau}}
sẽ cho ra:
Ví dụ đang trong thời gian wikibreak dài ngày và sẽ trở lại Wikipedia hè năm sau. |
Khi đang trong wikibreak, bạn nên thông báo cho bạn wiki của bạn rằng bạn không hoạt động và có thể sẽ quay lại. Tuy nhiên, không phải tất cả người sử dụng Wikipedia có ý muốn tự giác tránh khỏi wikipedia vì một số lý do, nên bản mẫu này được tạo ra để dành cho những người muốn có wikibreak, nhưng cùng lúc vẫn thỉnh thoảng quay lại để thực hiện một vài sửa đổi nhỏ. Ví dụ Ví dụ muốn có wikibreak tới Giáng Sinh. Họ sẽ đặt câu này vào đầu trang thành viên hoặc trang thảo luận của họ:
{{Tập wikibreak|[[Thành viên:Ví dụ|Ví dụ]]| vào 25 tháng 12|I}}
Họ sẽ thấy:
Ví dụ đang cố gắng nghỉ Wikipedia và sẽ trở lại Wikipedia vào 25 tháng 12. Nhưng tôi e là Ví dụ không thể rời Wikipedia lâu đến thế, có thể chắc sẽ quay lại sớm hơn, có thể là thi thoảng vẫn ngoi lên sửa đổi lặt vặt. |
Một sự thay thế cho những người làm mình chậm sửa đổi Wikipedia hơn là bản mẫu 'Đang bận', được thiết kế cho những ai đang bị vượt qua công việc "thật" (nếu có). Wikipediholics có thể sử dụng mẫu này để giảm bớt cảm giác tội lỗi liên quan đến việc rời xa lâu dài khỏi Wiki. Nếu VÍ dụ sử dụng mẫu này, anh sẽ phải đặt văn bản sau ở đầu trang thành viên của mình:
{{busy|[[Thành viên:Ví dụ|Ví dụ]]}} hoặc {{busy|~~~}} và họ sẽ được:
Ví dụ rất bận rộn trong đời sống thật do đó không thể trả lời nhanh các tin nhắn. |
Có những lúc người ta đang gặp khó khăn khi có thể luôn đóng góp vì một lý do nào đó. Nếu bạn không nhất quán có thể thực hiện sửa đổi, hãy thêm {{Bật tắt WikiBreak}} vào trang thành viên của bạn, điều này sẽ mang lại điều này:
Wikibreak rất bận rộn và sẽ hoạt động trên Wikipedia chập chờn, do đó không thể trả lời nhanh các tin nhắn. |
Những thành viên phải trải qua bệnh tâm thần hay những vấn đề tâm lý, từ đó không có thời gian để hoạt động trên Wikipedia; họ có thể sử dụng {{Người dùng có vấn đề sức khỏe tâm thần}} để thông báo điều này.
Wikibreak đang trải qua các vấn đề về sức khỏe tâm thần, điều đó có thể ảnh hưởng tới việc họ sửa đổi Wikipedia theo các cách khác nhau. Họ có thể gặp khó khăn trong việc:
|
Chú ý: KHÔNG BAO GIỜ được đặt bản mẫu này lên trang thành viên không phải của bạn, hành động này tương đương với việc bôi nhọ cá nhân.
Chúng tôi hy vọng việc này không bao giờ xảy ra, nhưng đôi khi điều tốt đẹp phải kết thúc. Nếu bạn nghỉ việc tại Wikipedia bạn có thể sử dụng bản mẫu Đã nghỉ việc:
{{Đã nghỉ việc}}
và nó sẽ tạo ra:
Nếu bạn nói:
{{Đã nghỉ việc|Ví dụ}}
nó sẽ hiện ra
Hoặc một cách khác, nếu bạn nói:
{{User EX-WP}}
Nó sẽ tạo ra: