Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1969

Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á lần thứ 5
[[File:host city=Rangoon|frameless]]
Quốc gia Miến Điện
Quốc gia tham dự6
Vận động viên tham dự920
Môn thể thao15
Lễ khai mạc6 tháng 12 năm 1969 (1969-12-06)
Lễ bế mạc13 tháng 12 năm 1969 (1969-12-13)
Tuyên bố khai mạc bởiNe Win
Thủ tướng Miến Điện
Tuyên bố bế mạc bởiNe Win
Thủ tướng Miến Điện
Địa điểm nghi thứcSân vận động Bogyoke Aung San
Băng Cốc 1967 Kuala Lumpur 1971  >

Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á lần thứ 5sự kiện thể thao đa môn được tổ chức tại Rangoon, Miến Điện từ ngày 6 - 13 tháng 12 năm 1969 với 920 vận động viên thi đấu ở 15 môn thể thao. Đây là lần thứ hai Miến Điện đăng cai kỳ đại hội này, lần trước là vào kỳ đại hội lần thứ 2 (Rangoon 1961). Theo thứ tự, Việt Nam Cộng hòa phải là chủ nhà của kỳ đại hội lần này nhưng đã miễn cưỡng từ chối tổ chức vì Chiến tranh Việt Nam với cuộc Tổng công kích Mậu Thân 1968 của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau khi tổ chức đại hội lần thứ 5, Miến Điện đã từ chối đăng cai và tổ chức các sự kiện thể thao do không đủ khả năng tài chính. Singapore, quốc gia thành viên trẻ tuổi nhất của Liên đoàn Thể thao Bán đảo Đông Nam Á (sau này là Liên đoàn Thể thao Đông Nam Á) vào thời điểm đó đã đề xuất ý kiến về việc đổi tên Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á thành Đại hội Thể thao Đông Nam Á. Mặc dù không được tuyên bố chính thức, việc đưa PhilippinesIndonesia vào để mở rộng liên đoàn giúp giảm bớt các vấn đề đăng cai, cũng như đặt ra các tiêu chuẩn cạnh tranh cao hơn và nhiều hơn trong các trận đấu. Đại hội đã được khai mạc và bế mạc bởi Ne Win, Thủ tướng kiêm Chủ tịch Hội đồng Cách mạng Liên minh của Miến Điện tại sân vận động Bogyoke Aung San. Năm này, đã có 1200 quan chức và vận động viên tham dự đại hội. Tổng số huy chương cuối cùng do chủ nhà Miến Điện dẫn đầu, kế tiếp là Thái Lan và Singapore[1].

Bảng tổng sắp huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
  Đoàn chủ nhà ( Thái Lan (THA))
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Miến Điện (BIR)574646149
2 Thái Lan (THA)323245109
3 Singapore (SIN)31392393
4 Malaysia (MAL)16243979
5 Việt Nam (VNM)95822
6 Lào (LAO)0033
Tổng số (6 đơn vị)145146164455

[2]

Môn thể thao

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Thông tin Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1969”. South East Asian Games Federation Office. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ “Bảng tổng sắp huy chương Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1969”. Olympic Council of Asia. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2021.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền nhiệm:
Băng Cốc 1967
Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á
Rangoon

SEAP Games lần thứ 5 (1969)
Kế nhiệm:
Kuala Lumpur 1971
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Gu âm nhạc của chúng ta được định hình từ khi nào?
Gu âm nhạc của chúng ta được định hình từ khi nào?
Bạn càng tập trung vào cảm giác của mình khi nghe một bài hát thì mối liên hệ cảm xúc giữa bạn với âm nhạc càng mạnh mẽ.
Tóm tắt sự kiện Chiến tranh với Đế Quốc Phương Đông trong Slime Tensei
Tóm tắt sự kiện Chiến tranh với Đế Quốc Phương Đông trong Slime Tensei
Sau khi Guy thả Yuuki chạy về Đế Quốc không lâu thì anh Yuuki lên làm trưởng quan của một trong ba quân đoàn của Đế Quốc
Review film: Schindler's List (1993)
Review film: Schindler's List (1993)
Người ta đã lùa họ đi như lùa súc vật, bị đối xữ tàn bạo – một điều hết sức đáng kinh ngạc đối với những gì mà con người từng biết đến
Game đối kháng Jujutsu Kaisen: Cursed Clash
Game đối kháng Jujutsu Kaisen: Cursed Clash
Bandai Namco đã ấn định ngày phát hành chính thức của tựa game đối kháng Jujutsu Kaisen: Cursed Clash