Đế quốc Latinh

Đế quốc Latinh thành Constantinopolis
Tên bản ngữ
  • Imperium Romaniae
    Empire of Romania
1204–1261
Huy hiệu của đế quốc Latinh thành Constantinopolis Đế quốc Latinh
Huy hiệu của đế quốc Latinh thành Constantinopolis
Đế quốc Latinh với các chư hầu của nó (màu vàng) và các quốc gia Hy Lạp kế thừa đế quốc Byzantine (màu đỏ) sau Hiệp ước Nymphaeum năm 1214. Ranh giới quốc gia không rõ ràng.
Đế quốc Latinh với các chư hầu của nó (màu vàng) và các quốc gia Hy Lạp kế thừa đế quốc Byzantine (màu đỏ) sau Hiệp ước Nymphaeum năm 1214. Ranh giới quốc gia không rõ ràng.
Tổng quan
Thủ đôConstantinopolis
Ngôn ngữ thông dụngtiếng Latinh, tiếng Pháp cổ (chính thức)
tiếng Hy Lạp (phổ biến)
Tôn giáo chính
Công giáo Rôma (chính thức)
Chính thống giáo Hy Lạp (phổ biến)
Chính trị
Chính phủMonarchy
Hoàng đế 
• 1204–1205
Baldwin I
• 1206–1216
Henry
• 1217–1219
Yolanda (nhiếp chính)
• 1219–1228
Robert I
• 1228–1237
John của Brienne (nhiếp chính)
• 1237–1261
Baldwin II
Lịch sử
Thời kỳTrung kỳ Trung cổ
• Thành lập
1204
• Giải thể
1261
Địa lý
Diện tích 
• 1204 (ước lượng)
350.000 km2
(135.136 mi2)
Tiền thân
Kế tục
Byzantium dưới nhà Angeloi
Byzantium dưới nhà Palaiologoi


Đế quốc Latinh hay Đế quốc Latinh thành Constantinopolis (tên gốc tiếng Latinh: Imperium Romaniae, "Đế quốc Lãnh địa của người La Mã"[1]) là tên gọi mà các nhà sử học đặt cho Quốc gia Thập tự chinh phong kiến được thành lập bởi các nhà lãnh đạo của cuộc Thập tự chinh thứ tư trên lãnh thổ giành được từ Đế quốc Đông La Mã. Nó được thành lập sau sự chiếm đóng thành Constantinopolis năm 1204 và tồn tại đến năm 1261. Đế chế La Tinh được thành lập với ý định để thay thế đế chế Byzantine với danh nghĩa là Đế quốc La Mã ở phía đông, với một hoàng đế Công giáo Rôma Tây phương lên ngôi thay cho các vị hoàng đế Chính Thống Đông phương. Baldwin IX, công tước của Flanders, được trao vương miện hoàng đế Latinh đầu tiên như là Baldwin I vào ngày 16 tháng 5 năm 1204. Đế chế La tinh không đạt được sự thống trị về chính trị hay kinh tế đối với các thế lực Latinh khác được thành lập ở các vùng Byzantine cũ sau Cuộc thập tự chinh thứ tư, đặc biệt là Venezia, và sau một thời gian ngắn ban đầu với những thành công quân sự, nó dần dần bị suy tàn. Bị yếu đi bởi chiến tranh liên miên với người Bungari và các phần không bị thống trị của đế chế, nó cuối cùng chấm dứt, khi người Byzantine chiếm lại được Constantinople dưới sự lãnh đạo của Hoàng đế Michael VIII Palaiologos vào năm 1261. Hoàng đế La tinh cuối cùng, Baldwin II, đi lưu vong, nhưng danh hiệu đế quốc sống sót, do vài người tuyên bố giữ chức vị này, cho đến thế kỷ 14.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Romania (Ῥωμανία) nghĩa là "Vùng đất của người La Mã", đây là tên gọi đương thời cho Đế quốc này, theo cách gọi phổ biến cho Đế quốc Đông La Mã (Byzantine). Các tên gọi Đế quốc Latinh cũng như Đế quốc Byzantine (hay Đông La Mã) đều không phải là các thuật từ đương thời. Chúng chỉ được các nhà sử học phát minh ra sau này để phân biệt với Đế quốc La Mã ban đầu. Cả ba đế quốc này đều tự gọi mình là "La Mã".
    Về lịch sử lâu dài của từ "Romania", tên gọi cho lãnh thổ của Đế quốc La Mã và Đế quốc Byzantine, xem R.L. Wolff, "Romania: The Latin Empire of Constantinople". In: Speculum, 23 (1948), pp. 1-34.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Fine, John Van Antwerp (1994), The Late Medieval Balkans: A Critical Survey from the Late Twelfth Century to the Ottoman Conquest, University of Michigan Press, ISBN 978-0-472-08260-5
  • Geanakoplos, Deno John (1959), Emperor Michael Palaeologus and the West, 1258–1282: A Study in Byzantine-Latin Relations, Harvard University Press
  • Jacobi, David (1999), “The Latin Empire of Constantinople and the Frankish States in Greece”, trong Abulafia, David (biên tập), The New Cambridge Medieval History, Volume V: c. 1198–c. 1300, Cambridge University Press, tr. 525–542, ISBN [[Đặc biệt:Nguồn sách/978-0-521-36289-X|978-0-521-36289-X[[Thể loại:Trang có lỗi ISBN]]]] Kiểm tra giá trị |isbn=: ký tự không hợp lệ (trợ giúp)
  • Miller, William (1908), The Latins in the Levant, a History of Frankish Greece (1204–1566), New York: E.P. Dutton and Company
  • Nicol, Donald MacGillivray (1993), The Last Centuries of Byzantium, 1261–1453, Cambridge, United Kingdom: Cambridge University Press, ISBN 0-521-43991-4
  • Setton, Kenneth M. (1976), The Papacy and the Levant, 1204–1571: Volume I, The Thirteenth and Fourteenth Centuries, DIANE Publishing, ISBN [[Đặc biệt:Nguồn sách/978-0-87169-114-0|978-0-87169-114-0[[Thể loại:Trang có lỗi ISBN]]]] Kiểm tra giá trị |isbn=: ký tự không hợp lệ (trợ giúp)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Nếu nhìn vào ngoại hình của Pierro, ta có thể thấy được rằng ông đeo trên mình chiếc mặt nạ có hình dạng giống với Mặt nạ sắt nhuốm máu
Ore wo Suki nano wa Omae dake ka yo Vietsub
Ore wo Suki nano wa Omae dake ka yo Vietsub
Kisaragi Amatsuyu được Cosmos – 1 senpai xinh ngút trời và Himawari- cô bạn thời thơ ấu của mình rủ đi chơi
Đại hiền triết Ratna Taisei: Tao Fa - Jigokuraku
Đại hiền triết Ratna Taisei: Tao Fa - Jigokuraku
Tao Fa (Đào Hoa Pháp, bính âm: Táo Huā) là một nhân vật phản diện chính của Thiên đường địa ngục: Jigokuraku. Cô ấy là thành viên của Lord Tensen và là người cai trị một phần của Kotaku, người có biệt danh là Đại hiền triết Ratna Ratna Taisei).
Nhân vật Tokitou Muichirou - Kimetsu no Yaiba
Nhân vật Tokitou Muichirou - Kimetsu no Yaiba
Tokito Muichiro「時透 無一郎 Tokitō Muichirō​​」là Hà Trụ của Sát Quỷ Đội. Cậu là hậu duệ của Thượng Huyền Nhất Kokushibou và vị kiếm sĩ huyền thoại Tsugikuni Yoriichi.